【nhân đinh bong đa keo nha cai】Đề xuất thành lập "Cục Đầu tư nước ngoài thế hệ mới"
FDI kỷ lục nhưng chất lượng không cao
Báo cáo nhằm cung cấp các phát hiện và khuyến nghị tham khảo cho Chính phủ xây dựng định hướng thu hút FDI thế hệ mới,ĐềxuấtthànhlậpquotCụcĐầutưnướcngoàithếhệmớnhân đinh bong đa keo nha cai nhằm duy trì tốc độ phát triển kinh tế cao, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Sau 30 năm đổi mới, các chính sách mở cửa đầu tư và thương mại của Việt Nam đã mang lại sự gia tăng dòng vốn FDI, tạo nhiều việc làm và đa dạng hoá xuất khẩu. Đặc biệt trong thập kỷ vừa qua, dòng vốn FDI vào Việt Nam đã tăng gấp 10 lần, vượt hầu hết các đối thủ cạnh tranh trong khu vực. Nếu tính theo tỷ lệ GDP hay theo đầu người, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã vượt Trung Quốc hay Ấn Độ và phần lớn các nước ASEAN. Tuy nhiên, báo cáo này chỉ ra những thách thức ngày càng rõ nét đòi hỏi Việt Nam cần thực hiện các cải cách mang tính đột phá, nhằm thu hút các dòng vốn FDI chất lượng hơn.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Vũ Đại Thắng, những thách thức chúng ta phải đối mặt là rất đặc thù, khi mà dòng vốn FDI đạt mức cao kỷ lục song hiệu ứng lan toả và các giá trị gia tăng mà dòng vốn này mang lại còn khá hạn chế. Phần lớn FDI vào Việt Nam mới chỉ tập trung vào các ngành thuộc nhóm khai thác thị trường như bất động sản hay chế tạo, chế biến giá trị gia tăng tương đối thấp. Nhà đầu tư thường cho rằng giá nhân công và năng lượng thấp cùng với chính sách ưu đãi thuế là những lý do chính họ đầu tư vào Việt Nam. Rất ít doanh nghiệp (DN) FDI cho rằng tay nghề lao động cao hay chuỗi cung ứng địa phương là thế mạnh của Việt Nam.
Nhận thức được những thách thức này, Báo cáo nhấn mạnh sự cần thiết phải dịch chuyển lên nấc thang cao hơn trong chuỗi giá trị, chú trọng tăng cường kết nối trong nước, nâng cao giá trị gia tăng. Theo đó, Việt Nam cần có một chiến lược thu hút đầu tư FDI thế hệ mới, thay đổi cách tiếp cận về thu hút FDI, dựa vào các tài sản chiến lược thay vì chỉ dựa vào tài nguyên, thị trường tăng trưởng nhanh hay giá rẻ.
Theo ông Wim Douw, Chuyên gia trưởng lĩnh vực tư nhân, Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC), ở giai đoạn phát triển của Việt Nam hiện nay, điểm mấu chốt là phải tập trung vào những ngành mà Việt Nam có thế mạnh và những ngành mà DN nước ngoài có thể mang lại những lợi thế mà DN trong nước chưa có. Một trong những ưu tiên hàng đầu là triển khai các chính sách cụ thể nhằm tăng cường liên kết chuỗi giá trị và hiệu ứng lan toả nhờ FDI, với trọng tâm là liên kết chuỗi giá trị và các chương trình phát triển nhà cung ứng có mục tiêu.
Đề xuất tăng quyền hạn, tự chủ cho Cục Đầu tư nước ngoài
Các khuyến nghị khác bao gồm xây dựng và triển khai một kế hoạch quốc gia về nâng cao tay nghề nhằm giúp Việt Nam đẩy nhanh được quá trình chuyển dịch từ lao động tay nghề thấp sang lao động tay nghề cao; hiện đại hóa công tác xúc tiến đầu tư, chuyển dịch từ xúc tiến thụ động sang xúc tiến chủ động ở một số ngành ưu tiên; rà soát toàn bộ khung chính sách ưu đãi đầu tư hiện hành; mở cửa một số ngành dịch vụ quan trọng để thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng trưởng đối với đầu tư nước ngoài; và ban hành chiến lược, chính sách xúc tiến đầu tư ở nước ngoài.
Tuy hướng tới thu hút FDI thế hệ mới, nhưng ông Wim Douw nhấn mạnh lưu ý đầu tiên là Việt Nam vẫn phải duy trì thành quả của FDI thế hệ đầu, bởi việc thu hút FDI có giá trị cao không dễ dàng có được ngay và đầu tư trong các hoạt động lắp ráp cơ bản và dịch vụ gia công thuê ngoài vẫn là những đầu tư làm nền tảng để dịch chuyển lên những nấc thang cao hơn của chuỗi giá trị, góp phần tạo việc làm ở những địa phương kém phát triển.
Để thực hiện hiệu quả các khuyến nghị trên, thu hút được FDI thế hệ mới thì Báo cáo cũng đề xuất cần thành lập một "Cục Đầu tư nước ngoài thế hệ mới" với đầy đủ thẩm quyền, chức năng, cơ cấu và ngân sách.
Theo chuyên gia của IFC, chức năng, nhiệm vụ của mô hình quản lý hiện nay bị phân tán mạnh giữa nhiều bộ, ngành, khiến Việt Nam không nắm bắt được cơ hội hay giải quyết các vướng mắc của việc phát triển theo chuỗi giá trị toàn cầu. Việt Nam cũng chưa có một cơ quan đầu mối rõ ràng cho nhà đầu tư trong nước và quốc tế. Cục Đầu tư nước ngoài đang kết hợp chức năng quản lý và xúc tiến đầu tư, trong khi hai chức năng này mâu thuẫn với nhau.
Do đó, nội dung cụ thể của đề xuất này tăng quyền hạn và tự chủ cho Cục Đầu tư nước ngoài hiện nay để có đủ năng lực thực hiện chiến lược và điều phối, thu xếp và vận động hiệu quả giữa các cơ quan chính quyền, đại diện DN. Tách biệt chức năng quản lý và phê duyệt của Cục Đầu tư nước ngoài với các chức năng chính mới, thiết kế lại hệ thống nội bộ để tập trung vào các chức năng thực sự của cơ quan xúc tiến đầu tư thế hệ mới.
H.Y
(责任编辑:World Cup)
- ·Giải thưởng Sao Khuê 2025: Tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc
- ·Việt Nam điều tra tự vệ bảo vệ sản xuất thép trong nước
- ·Chuyên gia Mỹ ca ngợi lợi ích của dưỡng chất ‘vàng’ HMO
- ·Tiện ích từ cấp phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VNeID
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Australia dự định đánh thuế tin tức với các hãng công nghệ
- ·Kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng cao nhất ASEAN
- ·Nam thanh niên 'ngáo đá' sau khi sử dụng ma túy tự cầm dao đâm vào ngực, cổ 20 nhát
- ·Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
- ·Xem Bộ trưởng Y tế hướng dẫn tập thể dục giữa giờs
- ·Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
- ·Vinmec Times City đón nhiều chuyên gia phẫu thuật thẩm mỹ Hàn Quốc
- ·10 loại rau củ gây ngộ độc thực phẩm nếu không được nấu chín kỹ
- ·Trung Quốc vượt Mỹ về tỷ lệ sử dụng AI trong đời sống hàng ngày
- ·Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
- ·Giá vàng đang tăng nhanh
- ·Năm 2015: Tiêu thụ ô tô vượt xa dự kiến
- ·Ứng dụng chuyển đổi số trong kinh doanh vận tải hành khách
- ·Trèo lên mái tôn nhặt bóng, một học sinh bị điện giật tử vong
- ·8 dấu hiệu cho thấy cơ thể đang thiếu thốn chuyện phòng the