【đá banh ngày mai】Chuyển biến tích cực về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Thị trường bất động sản ghi nhận những chuyển biến tích cực | |
Ngành Tài chính đẩy mạnh thực hành tiết kiệm,ểnbiếntíchcựcvềthựchànhtiếtkiệmchốnglãngphíđá banh ngày mai chống lãng phí | |
Thực hành triệt để tiết kiệm trong quản lý, điều hành, sử dụng ngân sách nhà nước |
Chính phủ yêu cầu kiểm soát chặt chẽ công tác phân bổ, quản lý, sử dụng các khoản chi NSNN. Ảnh: ST |
Quyết liệt chống thất thu, kiểm soát chặt bội chi
Thay mặt Chính phủ báo cáo trước Quốc hội về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022 tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV đang diễn ra, Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, tổng số tiết kiệm kinh phí, vốn nhà nước năm 2022 theo báo cáo của các bộ, ngành, địa phương là 53.887 tỷ đồng, trong đó, các bộ, ngành là 9.901 tỷ đồng (trong đó: tiết kiệm trong lập, thẩm định, phân bổ dự toán là 308 tỷ đồng; tiết kiệm trong sử dụng và thanh quyết toán NSNN là 2.875 tỷ đồng; tiết kiệm trong đầu tư là 6.433 tỷ đồng); các địa phương là 38.157 tỷ đồng (trong đó: tiết kiệm trong lập, thẩm định, phân bổ dự toán là 16.836 tỷ đồng; tiết kiệm trong sử dụng và thanh quyết toán NSNN là 8.773 tỷ đồng; tiết kiệm trong đầu tư là 10.660 tỷ đồng); các tập đoàn, tổng công ty là 5.837 tỷ đồng (trong đó tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh là 3.605 tỷ đồng; tiết kiệm trong đầu tư là 2.232 tỷ đồng).
Để thực hiện được kết quả này, báo cáo của Chính phủ cho biết, các bộ, ngành, địa phương đã tập trung vào một số nhiệm vụ trọng tâm như: siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính, ngân sách; thực hiện quyết liệt các giải pháp chống thất thu, chuyển giá, trốn thuế, thu hồi nợ thuế; kiểm soát chặt chẽ bội chi NSNN; quán triệt quan điểm triệt để tiết kiệm các khoản chi NSNN (kể cả chi đầu tư và chi thường xuyên); tiếp tục tái cơ cấu lại NSNN, giảm chi thường xuyên, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển...
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính, việc triển khai, thực hiện hiệu quả các giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ tài chính NSNN năm 2022; đáp ứng kịp thời, đầy đủ các nhiệm vụ chi phát triển kinh tế - xã hội, phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, bảo đảm an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước và thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Đánh giá cao sự chủ động, quyết tâm của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh nhận định, công tác cải cách hành chính được quan tâm; tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức, bộ máy, tinh giản biên chế gắn với cơ cấu lại đội ngũ công chức, viên chức; quản lý sử dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ và công trình phúc lợi công cộng tiếp tục được tăng cường; nhiều giải pháp trong quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên, khoáng sản được triển khai có hiệu quả…
Nâng cao nhận thức về chống lãng phí
Trước những báo cáo của Chính phủ và cơ quan thẩm tra về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, các đại biểu Quốc hội đều bày tỏ sự đồng tình và đánh giá cao nỗ lực của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã có sự chuyển biến tích cực trong nhận thức, hành động. Tuy nhiên, với những hạn chế như giải ngân vốn đầu tư các dự án quan trọng quốc gia chậm, công tác lập kế hoạch đầu tư vốn NSNN chưa sát với khả năng thực hiện, triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia còn chậm gây lãng phí nguồn lực nhà nước…, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần nhìn nhận đúng và sâu sắc hơn về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí để có giải pháp hiệu quả.
Nhấn mạnh về chống lãng phí, đại biểu Quốc hội Trịnh Xuân An, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội cho rằng, lãng phí còn nguy hiểm hơn tham nhũng, bởi tham nhũng còn phát hiện và xử lý thu hồi được, không phải ai cũng có thể tham nhũng được vì phải có vị thế, quyền hạn thì mới lấy được tài sản nhà nước, trong khi đó, lãng phí thì ai cũng có thể làm được, từ vô hình đến hữu hình đều gây ra lãng phí, hậu quả lại vô cùng lớn. Vì thế, vị này cho rằng cần phải đẩy mạnh nhận thức về chống lãng phí, thậm chí phải quyết liệt hơn và đồng bộ với công tác phòng chống tham nhũng.
Tương tự, đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa cho rằng, thời gian qua, nhiều đại án về tham nhũng đã bị triệt phá, trong khi chưa có vụ án nào về lãng phí. Lãng phí hiện nay đang phổ biến và ở nhiều nơi. Theo đó, qua giám sát của Quốc hội, một số cơ quan, đơn vị còn chưa nghiêm túc chấp hành, kỷ luật, kỷ cương thu chi ngân sách, đầu tư xây dựng, giải ngân. Ngoài ra, đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa lưu ý về những lãng phí “vụn vặt” vẫn đang diễn ra hàng ngày ở nhiều cơ quan, đơn vị, đơn cử như hoạt động chi thường xuyên, hoạt động công vụ.
Từ những vấn đề này, theo các chuyên gia, các cơ quan, đơn vị cần tăng cường nhận thức về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Báo cáo của Chính phủ cũng đã nhìn nhận phải quán triệt nguyên tắc công khai, minh bạch và yêu cầu thực hiện tiết kiệm triệt để, chống lãng phí ngay từ khâu xác định nhiệm vụ, đảm bảo việc thực hiện các nhiệm vụ thống nhất từ khâu lập dự toán đến triển khai phân bổ, quản lý, sử dụng NSNN; điều hành chi NSNN chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả; cắt giảm các khoản chi chưa thực sự cần thiết... Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đề nghị Bộ Tài chính tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc chấp hành, tổ chức thực hiện quy định của pháp luật; công khai trên các phương tiện thông tin danh sách tổ chức, cá nhân có hành vi lãng phí, vi phạm các quy định về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- ·Hiệp định EVFTA: Xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình ngắn
- ·Đưa Sơn La phát triển theo hướng xanh và bền vững
- ·Thủ tướng: Quân đội luôn là trụ cột quốc gia
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·1.100 tỷ đồng tổng điều tra dân số và nhà ở từ 1/4
- ·Kỷ luật giám đốc Trung tâm huấn luyện và thi đấu thể dục thể thao TP.HCM
- ·“Thành phố an toàn cho trẻ em gái” có còn xa?
- ·Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- ·Sáp nhập huyện xã: Phó bí thư Hà Nội chỉ cách giảm 13 PGĐ sở còn 3
- ·Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%
- ·Kỷ luật giám đốc, phó giám đốc Sở Ngoại vụ Điện Biên
- ·Triển khai quyết định của Bộ Tổng Tham mưu về công tác tổ chức, cán bộ
- ·Thủ tướng yêu cầu không lơi lỏng các biện pháp cấp bách phòng chống dịch
- ·Ngày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·Những dấu ấn 75 năm trước
- ·Bộ GTVT: Đi đường sắt tốc độ cao nhanh, rẻ hơn máy bay
- ·Bộ Chính trị ra quy định kiểm tra, giám sát công tác cán bộ
- ·Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- ·Kiện toàn nhân sự 4 tỉnh, thành