【bxh tbn 2】Tiêu dùng nội địa tạo động lực cho tăng trưởng hậu Covid

 人参与 | 时间:2025-01-11 00:54:51
Tập trung xây dựng thương hiệu,êudùngnộiđịatạođộnglựcchotăngtrưởnghậbxh tbn 2 mở rộng thị trường xuất khẩu cho gỗ Việt
Dòng tiền nội tiếp tục là động lực chính hỗ trợ thị trường
5 xung lực cho thị trường bất động sản năm 2021
Dòng tiền nội tiếp tục là động lực chính của thị trường
Tiêu dùng nội địa tạo động lực cho tăng trưởng hậu Covid-19
TS Chang Hee Lee, Giám đốc ILO Việt Nam.

Ông nhìn nhận thế nào về vai trò, hiệu quả hoạt động của Công đoàn Việt Nam trong việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động tại doanh nghiệp hiện nay?

Công đoàn Việt Nam có 92 năm lịch sử. Những thách thức và sứ mệnh của công đoàn có thể thay đổi theo thời gian nhưng sứ mệnh chủ chốt của công đoàn, dù ở quốc gia nào, thì không bao giờ thay đổi. Đó là bảo vệ và đại diện cho quyền lợi của người lao động và gia đình họ.

Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 có những điểm cải tiến quan trọng liên quan đến vấn đề này. Bộ luật đưa ra những điều khoản chặt chẽ hơn nhằm phòng chống các hành vi không công bằng trong lao động. Ngoài ra, Bộ luật không cho phép nhân sự quản lý cấp cao tham gia tổ chức công đoàn (hoặc tổ chức đại diện người lao động tại doanh nghiệp, như đã đề cập trong Bộ luật Lao động 2019), và cần có sự tách biệt giữa công đoàn và ban quản lý doanh nghiệp.

Tôi hy vọng rằng công đoàn sẽ có thể áp dụng hiệu quả những điều khoản pháp lý này để bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người lao động.

Liên quan đến vấn đề tiền lương – vấn đề được người lao động hết sức quan tâm, theo ông, tổ chức công đoàn đóng vai trò như thế nào trong xây dựng chính sách tiền lương quốc gia?

Chính sách tiền lương là lĩnh vực mà công đoàn Việt Nam thực hiện rất tốt nhiệm vụ đại diện cho quyền lợi của người lao động trong quá trình điều chỉnh mức lương tối thiểu.

Nếu như trước năm 2013, mức lương tối thiểu chỉ do phía Chính phủ xác lập mà không có sự tham gia thực chất của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐVN), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và các hiệp hội doanh nghiệp khách thì kể từ năm 2013, với việc Hội đồng Tiền lương Quốc gia được thành lập, mức lương tối thiểu được xác lập thông qua tham vấn và đôi khi là cả thương lượng giữa ba bên – Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, TLĐLĐVN đại diện cho tiếng nói của người lao động, VCCI và các hiệp hội doanh nghiệp khác đại diện cho doanh nghiệp. Tại các phiên họp của Hội đồng Tiền lương Quốc gia, TLĐLĐVN luôn đề nghị Chính phủ và các bên khác phải hướng tới cải thiện cuộc sống của người lao động và gia đình họ khi điều chỉnh tiền lương tối thiểu. Họ luôn đại diện cho tiếng nói của người lao động trong tiến trình điều chỉnh mức lương tối thiểu.

Vậy theo ông, đâu sẽ là chìa khoá để mở rộng thị trường nội địa, tạo động lực cho tăng trưởng hậu Covid-19?

Tiền lương là kết quả của thương lượng tập thể, có vai trò quan trọng không chỉ giúp cải thiện điều kiện làm việc, điều kiện sống của người lao động và gia đình họ, mà còn giúp chia sẻ phồn thịnh trong toàn xã hội và nền kinh tế.

Khi tiền lương được xác lập thông qua thương lượng tập thể, người lao động có thể dành được phần phân chia lớn hơn từ việc tăng năng suất lao động của công ty, nhờ có được năng lực thương lượng mạnh hơn, so với trường hợp tiền lương không được xác lập thông qua thương lượng tập thể. Điều này đảm bảo sự phân chia công bằng hơn về thành quả kinh tế giữa chủ sử dụng lao động và người lao động.

Việt Nam có tham vọng vươn lên từ một quốc gia thu nhập trung bình thấp trở thành quốc gia thu nhập trung bình cao. Để đạt được vị thế đó, Việt Nam không thể chỉ dựa vào đòn bẩy xuất khẩu mà còn phải dựa cả vào động cơ quan trọng là tiêu dùng nội địa để phát triển kinh tế.

Cầu nội địa đến từ tiêu dùng nội địa bởi người dân Việt Nam phần lớn là người lao động. Vì thế sức mua của người lao động tăng cao hơn đóng vai trò quan trọng và đến chính từ tiền lương cao hơn.

Với Covid-19, ngành du lịch Việt Nam đã khám phá lại được giá trị của khách du lịch nội địa. Việt Nam cần khám phá lại tầm quan trọng của người lao động không chỉ ở cương vị của người làm ra sản phẩm, mà còn ở cương vị người tiêu dùng. Họ chính là một trong hai động cơ của phát triển kinh tế song hành với động cơ còn lại là người tiêu dùng nước ngoài mua hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Quay trở lại vai trò của công đoàn, nếu công đoàn có thể đại diện cho tiếng nói của người lao động tốt hơn, đàm phán tiền lương tốt hơn, công đoàn có thể góp phần tạo ra một thị trường nội địa lớn hơn, và sự phát triển kinh tế cân bằng hơn, dẫn tới sự phồn thịnh được chia sẻ công bằng.

Xin cảm ơn ông!

顶: 28踩: 53974