您的当前位置:首页 > La liga > 【keo nha cai .d】Phòng bệnh cho vườn cà phê sau thu hoạch 正文

【keo nha cai .d】Phòng bệnh cho vườn cà phê sau thu hoạch

时间:2025-01-09 13:48:28 来源:网络整理 编辑:La liga

核心提示

Gia đình ông Trần Văn Ý ở thôn 7, xã Đ&# keo nha cai .d

Gia đình ông Trần Văn Ý ở thôn 7,ệnhchovườncagravephecircsauthuhoạkeo nha cai .d xã Đức Liễu (Bù Đăng) có 2 ha cà phê ghép với khoảng 1.300 cây trồng xen trong vườn điều đang cho thu hoạch năm thứ 19. Bình quân mỗi năm gia đình ông Ý thu gần 10 tấn cà phê. Cà phê đang có giá ổn định vào khoảng 36.000 đồng/kg, nên người làm cà phê như ông Ý đã có của ăn của để. Tuy nhiên, do mùa khô ở Bình Phước kéo dài và khá khắc nghiệt, nhất là thời điểm từ sau tết Nguyên đán trở đi khiến cây cà phê bị rụng lá, nhiễm một số bệnh như rỉ sắt, đốm mắt cua, thán thư và rệp sáp... Nếu không có phương án phòng trị kịp thời không những ảnh hưởng năng suất, sản lượng mà còn khiến nhiều cây cà phê bị chết, người nông dân thất thu.

Vườn cà phê của ông Trần Văn Ý đang bị rệp sáp tấn công

Hiện nay, vườn cà phê của hộ ông Ý đang bị rệp sáp tấn công. Do vậy, để phòng trừ bệnh rệp sáp ngay sau thu hoạch xong ông Ý phun thuốc 2 lần, mỗi lần cách nhau 15 ngày vào khoảng tháng 2 và tháng 3 dương lịch lúc thời điểm đang nắng to. Ông Ý cho biết, rệp sáp sống tập trung và chích hút chất dinh dưỡng từ các bộ phận như chồi non, cuống chùm hoa, chùm quả... của cây. Ngoài ra, chúng còn bám vào phần rễ non của cây để hút chất dinh dưỡng làm lá bị vàng và rụng sớm, quả bị khô, cây sinh trưởng chậm, còi cọc và có thể chết. Từ kinh nghiệm của bản thân nên sau mỗi vụ thu hoạch, ông Ý đã cắt tỉa bỏ những cành bị sâu bệnh, cành sát mặt đất hay những cành không còn khả năng ra quả... đồng thời dọn sạch cỏ, lá mục quanh gốc giúp vườn cây thông thoáng, hạn chế sự phát triển của rệp sáp và kiến cộng sinh.

Hộ ông Nguyễn Duy Thanh ở thôn 6, xã Đức Liễu thời điểm này dành nhiều thời gian cho việc bón phân, bổ sung dinh dưỡng vườn cà phê 2 ha trồng xen vườn điều của mình. Nhờ có kinh nghiệm chăm sóc nên vụ cà phê năm 2017, ông Thanh thu được trên 7 tấn. Ông Thanh cho biết, gia đình ông đã gắn bó với cây cà phê gần 25 năm, do vậy việc trồng, chăm sóc cà phê đối với ông không khó, điều quan trọng nhất là phun thuốc, bón phân, tưới nước đầy đủ thì cây mới cho năng suất cao. Cà phê sau khi thu hoạch cần phải cắt cành, dọn vệ sinh vườn cây để phòng chống dịch bệnh. Việc cắt tỉa cành nhánh kém phát triển giúp tán cây thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp, hạn chế sự phát triển của nấm bệnh. Hơn nữa, còn giúp tập trung dinh dưỡng nuôi cây.

Theo các nhà vườn, sau khi thu hoạch, cây cà phê mất đi một lượng dinh dưỡng rất lớn dẫn tới cây bị suy kiệt. Vì vậy, sau khi thu hoạch xong, ngoài cung cấp đủ nước thì cần phải bón phân để cây sinh trưởng, phát triển tốt. Những lần bón phân sau khi thu hoạch, ông Thanh đã chọn loại có hàm lượng đạm cao như phân NPK 20-5-6+TE với tỷ lệ bình quân từ 0,5-0,6kg/cây. Bên cạnh liều lượng thì kỹ thuật bón phân cũng là vấn đề người trồng cà phê cần quan tâm. Bởi cây cà phê có rễ hút dinh dưỡng nằm ở độ sâu trong đất khoảng 20cm, nếu rải trên mặt đất thì phân dễ bốc hơi hoặc gặp mưa sẽ bị trôi khiến cây không hấp thụ được. Vì vậy, cần cào lớp đất xung quanh cây trước lúc bón và tưới nước cho phân ngấm vào đất.

Bình Phước hiện có khoảng 16.000 ha cà phê tập trung chủ yếu tại các huyện Bù Đăng, Bù Gia Mập, Đồng Phú, trong đó riêng huyện Bù Đăng có gần 10.000 ha. Từ thực tế các vườn cà phê trên địa bàn tỉnh cho thấy đã có sự suy thoái về chất lượng đất trồng và có dấu hiệu của bệnh sưng, thối rễ, vàng lá, khô cành, khô hoa, rụng quả. Do vậy, để phát triển vườn cà phê bền vững thì việc bổ sung dinh dưỡng, nâng cao kiến thức phòng trừ dịch bệnh trên cây cho người dân là việc làm cần thiết.

Gia Nghi