【keobongda net.vn】Thế giới nên đặt niềm tin vào Triều Tiên với lời hứa phi hạt nhân hóa
时间:2025-01-10 01:40:48 出处:Cúp C1阅读(143)
Sự hoài nghi đối với Triều Tiên
Sau khi Hội nghị Thượng đỉnh Triều Tiên-Hàn Quốc (18-20/9) kết thúc,ếgiớinênđặtniềmtinvàoTriềuTiênvớilờihứaphihạtnhânhókeobongda net.vn một số học giả phương Tây đã tỏ thái độ nghi ngờ đối với triển vọng hòa bình và phi hạt nhân hóa trên Bán đảo Triều Tiên. Theo họ, Tuyên bố Bình Nhưỡng có vẻ gì đó giống ngờ ngợ với các văn bản trong 2 hội nghị thượng đỉnh liên Triều trước đó – chung chung và không đi vào chi tiết.
Theo các học giả này, bản chất của chế độ Triều Tiên chưa thay đổi và rằng trong quá khứ Triều Tiên đã phá bỏ nhiều cam kết.
Thực tế các nghi ngờ trên không hẳn là không có cơ sở. Trước Thượng đỉnh Bình Nhưỡng, Mỹ đã hủy chuyến thăm của Ngoại trưởng Mỹ tới Triều Tiên do cho rằng Triều Tiên chưa đạt được nhiều tiến triển trong phi hạt nhân hóa.
Triều Tiên và Mỹ - hai nhân vật chính - vẫn chưa nhất trí về ý nghĩa chính xác của thuật ngữ “phi hạt nhân hóa”. Chính sách của Mỹ là CVID – dỡ bỏ hoàn toàn, có kiểm chứng và không thể đảo ngược đối với kho vũ khí hạt nhân của Triều Tiên. Còn đối với Triều Tiên, an ninh là mối quan tâm hàng đầu và việc phi hạt nhân hóa phải áp dụng cho toàn bộ Bán đảo Triều Tiên, kể cả binh sĩ Mỹ đồn trú trên lãnh thổ Hàn Quốc. Và Triều Tiên xem vị thế quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân của mình như việc đã rồi. Họ có thể không thử thêm vũ khí hạt nhân nhưng chưa bao giờ hứa vứt bỏ kho vũ khí hạt nhân của mình.
Đã vậy mối nghi kỵ giữa Mỹ và Triều Tiên là sâu sắc, bắt nguồn từ cuộc Chiến tranh Triều Tiên đẫm máu trong quá khứ. Ký ức chiến tranh in đậm vào tâm trí giới lãnh đạo Triều Tiên và tác động vào thế giới quan của họ ngày nay.
Nhiều nước hiện nay, nhất là các cường quốc, dường như chưa sẵn sàng cho một nước Triều Tiên hậu hạt nhân. Mỹ thì chăm chăm vào phi hạt nhân hóa, trong khi sáng kiến “Vành đai và Con đường” của Trung Quốc chưa tính đến Triều Tiên. Cả Mỹ và Trung Quốc đều chưa có lộ trình cụ thể nào để đưa Triều Tiên hội nhập vào nền kinh tế năng động của châu Á.
Cái nhìn công bằng hơn
Tuy nhiên, nhà lãnh đạo Triều Tiên hiện nay – ông Kim Jong-un, có nhiều dấu hiệu khác biệt với các vị tiền nhiệm là ông nội và cha đẻ của ông.
Kim Jong-un từng học ở phương Tây, theo đuổi chính sách byungjin (phát triển song song cả kinh tế và quân sự). Trong phát biểu đầu tiên của ông trước công chúng Triều Tiên vào năm 2012, Kim Jong-un cam kết phát triển nền kinh tế Triều Tiên để người dân nước ông “sẽ không bao giờ phải thắt lưng buộc bụng một lần nữa”. Trong Thượng đỉnh Bình Nhưỡng vừa qua, ông Kim thậm chí nói với Tổng thống Moon của Hàn Quốc rằng ông muốn phi hạt nhân hóa sớm để có thể tập trung vào phát triển kinh tế. Và ông cũng nhất quán gửi tới Mỹ thông điệp tương tự.
Kể từ sau cuộc gặp Thượng đỉnh Mỹ-Triều ở Singapore, Triều Tiên đã có nhiều bước đi để thể hiện sự chân thành của họ, như trả lại hài cốt lính Mỹ chết trong Chiến tranh Triều Tiên, không phô diễn tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) trong diễu binh mừng Quốc khánh nước này (9/9). Ngoài ra Lãnh đạo Kim Jong-un còn hứa hủy vĩnh viễn cơ sở hạt nhân Yongbyon dưới sự giám sát của các thanh sát viên quốc tế nếu như Mỹ thực hiện “các bước đi tương ứng”.
Từ góc nhìn Triều Tiên, chính Mỹ là bên chưa có đủ động thái hồi đáp. Cho đến nay, Mỹ mới chỉ hủy tập trận chung với Hàn Quốc mà chưa có các bước tiếp theo để làm dịu mối quan ngại của Triều Tiên về khía cạnh an ninh.
Sức mạnh dân tộc và sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế
Cuối cùng phải nhận thấy tinh thần dân tộc Triều Tiên/Hàn Quốc vốn rất mạnh – đây là một nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy hòa bình và phi hạt nhân hóa trên Bán đảo Triều Tiên. Hình ảnh Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un nắm tay nhau và giơ lên cao trên đỉnh núi linh thiêng Paektu có tính biểu tượng cao về đoàn kết dân tộc. Người Triều Tiên/Hàn Quốc khát khao hòa bình và muốn chính thức chấm dứt Chiến tranh Triều Tiên, nhất là khi tình trạng đã kéo dài quá lâu và gây căng thẳng cho cả hai miền Bán đảo Triều Tiên
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in là người theo đuổi chính sách Ánh Dương, sốt sắng với những nỗ lực hòa giải hai miền Bán đảo Triều Tiên. Cha mẹ ông vốn là người ở miền Bắc di cư xuống miền Nam.
Trong khi Mỹ gia tăng áp lực trừng phạt Triều Tiên thì các nước lớn khác, như Trung Quốc và Nga (đều là láng giềng của Triều Tiên) đang có cách tiếp cận thực dụng trong vấn đề này. Hiện Trung Quốc và Nga đều ủng hộ ý tưởng hòa bình đó, chỉ còn Mỹ nghi ngại.
Trong bối cảnh đó, tình hình Bán đảo Triều Tiên năm 2018 vẫn chứa đựng nhiều yếu tố tích cực, đáng khích lệ. Mỹ và các cường quốc khác không nên bỏ lỡ cơ hội lớn đang mở ra từ đó.
猜你喜欢
- Cựu Tổng giám đốc Sàn giao dịch tiền ảo Mt.Gox bị bắt tại Nhật
- Bamboo Airways bảo trợ vận chuyển hàng không cho cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2021
- PV GAS thực hiện an sinh xã hội tại Bà Rịa
- Quốc hội khóa XV quyết tâm đổi mới, sáng tạo, đem 'hơi thở cuộc sống' vào nghị trường
- Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
- Vaccine COVID
- Thực hiện phòng, chống dịch bệnh SARS
- Phó Thủ tướng yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo thực hiện mục tiêu kép
- Xuất cấp hơn 1.128 tấn gạo dự trữ quốc gia cho tỉnh Gia Lai dịp Tết Nguyên đán và giáp hạt