【thứ hạng của fc goa】Loạn kinh doanh thực phẩm sạch
Cứ sạch là đắt
Chỉ cần được gắn mác “sạch” là mặc nhiên mặt hàng đó có giá cao hơn 30-40%,ạnkinhdoanhthựcphẩmsạthứ hạng của fc goa thậm chí gấp đôi, gấp 3 so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Như các loại rau củ sạch bán trong siêu thị, cửa hàng rau an toàn đắt hơn rau trên thị trường khoảng 30-40%, ví dụ rau mồng tơi sạch có giá 18.000 - 20.000 đồng/mớ, rau muống 18.000 - 20.000 đồng/mớ, cải ngọt 20.000 đồng/kg... Trứng sạch cũng đắt hơn trứng bán trên thị trường từ 7.000 - 10.000 đồng/chục, gạo sạch đắt hơn từ 8.000 - 10.000 đồng/kg, các mặt hàng thịt gia súc, gia cầm đắt hơn 15.000 - 20.000 đồng/kg...
Thực phẩm sạch và chưa sạch bán lẫn lộn. Ảnh minh họa
Theo chị Tâm, một người kinh doanh rau sạch ở Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội, người sản xuất, nuôi trồng ra thực phẩm sạch cũng phải được huấn luyện, đào tạo qua các lớp tập huấn do các cơ quan có thẩm quyền mở; phải tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn về bảo đảm an toàn trong quá trình sản xuất. Kinh doanh thực phẩm phải đảm bảo đủ các điều kiện về địa điểm kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có hợp đồng cung ứng với cơ sở sản xuất đã được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện, sản phẩm sạch phải có bao bì, nhãn mác và niêm phong theo quy định... “Do phải đáp ứng nhiều điều kiện, từ sản xuất đến kinh doanh nên thực phẩm sạch có giá bán đắt hơn thực phẩm thông thường” - chị Tâm nói.
Sạch, bẩn lẫn lộn
Thế nhưng, thống kê từ Sở NN&PTNT Hà Nội, nhu cầu tiêu thụ rau xanh của người dân Hà Nội vào khoảng 2.600 tấn/ngày, trong khi đó, sản lượng thu hoạch từ 3.800ha rau an toàn (RAT) của TP Hà Nội chỉ đạt khoảng 70 tấn/ngày. Còn Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam cho biết, diện tích lúa canh tác theo tiêu chuẩn dựa vào chu trình canh tác, thu hoạch, để có nguồn gạo sạch như tiêu chuẩn của VietGAP, GlobalGAP, Organic chỉ có khoảng 20.000ha, cung cấp 120.000 tấn lúa, tương đương với 60.000 tấn gạo/năm.
Mượn có thực phẩm sạch, nhiều cơ sở bán hàng giá cao. Ảnh minh họa
Cung ít, cầu nhiều, nên việc trà trộn thực phẩm chưa qua kiểm duyệt, giả mạo thành thực phẩm sạch, hay tự gắn nhãn “sạch” cho thực phẩm chưa sạch để đội giá, kiếm lời, vẫn là một thực tế đang xảy ra. “Đúng là có hiện tượng trà trộn hàng chưa sạch vào hàng sạch để tăng lợi nhuận, cái này người tiêu dùng khó nhận biết” - chị Tâm phản ánh. Ông Nguyễn Thành Lưu - Giám đốc Sàn Giao dịch rau quả và thực phẩm an toàn Hà Nội cũng nhận định, thị trường thực phẩm sạch hiện vẫn có nhiều bất cập, lẫn lộn thật giả.
Theo ông Nguyễn Hồng Anh - Chi cục phó Chi cục Bảo vệ Thực vật TP Hà Nội, trách nhiệm kiểm tra, quản lý kinh doanh thực phẩm sạch là của ngành Nông nghiệp, Công thương, Y tế... Tuy nhiên, việc phát hiện vi phạm trong kinh doanh thực phẩm sạch không dễ, bởi hàng hóa được luân chuyển trong ngày, trong khi muốn kết luận thực phẩm có sạch hay không phải trải qua quá trình kiểm nghiệm khoa học. “Để có được thực phẩm sạch, người tiêu dùng nên cẩn trọng trong lựa chọn hàng hóa. Theo quy định, thực phẩm an toàn phải được dán tem an toàn, ghi mã số của cơ sở sản xuất, công khai giá cả. Nếu không chứng minh được nguồn gốc, xuất xứ, không có tem nhãn trên sản phẩm, người tiêu dùng hoàn toàn có thể nghi ngờ tính trung thực của sản phẩm” - ông Nguyễn Hồng Anh khuyến cáo. Còn theo ông Nguyễn Thành Lưu, người tiêu dùng muốn mua thực phẩm sạch, phải lựa chọn các nhà cung cấp, các siêu thị có uy tín.
Tuy nhiên, theo chị Tâm, người tiêu dùng không thể đủ thông thái để lựa chọn được 100% thực phẩm sạch, do đó họ rất mong có sự quan tâm của các ban, ngành để thị trường thực phẩm sạch thực sự an toàn đối với người sử dụng.
"Người tiêu dùng có quyền được an toàn và được thông tin về sản phẩm. Nếu doanh nghiệp cứ gian lận, trước sau cũng bị người tiêu dùng tẩy chay, thậm chí tố cáo trước pháp luật. Việc minh bạch hóa thông tin trên bao bì, nhãn mác sản phẩm, nhất là công bố đúng chỉ tiêu chất lượng sản phẩm là điều kiện tiên quyết đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng, thể hiện sự cầu thị của doanh nghiệp trong việc gìn giữ và bảo vệ thương hiệu”. Ông Ngô Minh Hải, Phó Tổng giám đốc TH True Milk |
TheoGTVT
-
Tăng vốn điều lệ lên 8.202,6 tỷ đồng, Generali Việt Nam khẳng định cam kết phát triển bền vữngLùi thời gian sửa chữa cáp quang biển đến ngày 27.2Người phụ nữ bán vé số bị khách chuốc thuốc mê, mất sạch tiềnTiền lương và nhiều khoản thu nhập của công chức, viên chức tăng mạnhÔ tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vongHủy, điều chỉnh hàng loạt chuyến bay do ảnh hưởng bão số 1Nga phạt Facebook và Twitter do vi phạm về lưu trữ dữ liệu người dùngChi phúc lợi của đơn vị tự chủ chi thường xuyênCông an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư miniNửa triệu thông tin đăng nhập vào Zoom bị rao bán trên mạng
下一篇:Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- ·Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
- ·Sửa Luật Chứng khoán: Tăng cường quản lý, kiểm soát sự tuân thủ của công ty chứng khoán
- ·Bộ trưởng Bộ Xây dựng đối diện nhiều vấn đề nóng trong phiên chất vấn
- ·VEPR: Kinh tế Việt Nam tăng trưởng từ 6
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức
- ·Ngành Điện Lào Cai thắp sáng vùng biên cương
- ·Anh tăng cường kiểm tra giám sát các nội dung trên mạng xã hội
- ·Sẵn sàng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho giai đoạn phát triển mới của Kho bạc Nhà nước
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·Thị trường chứng khoán: Khơi nguồn thu hút dòng vốn ngoại chất lượng cao
- ·Lượng tồn kho đang cạn dần, giá cà phê xuất khẩu bật tăng
- ·Siêu bão Doksuri gió giật cấp 17 cột sóng cao 10m
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Nhiều cơ hội hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp, công nghệ giữa doanh nghiệp Việt Nam
- ·Google hỗ trợ chính phủ Mỹ xây dựng trang web sàng lọc Covid
- ·Apple đẩy mạnh tái chế iPhone bằng robot thu hồi khoáng chất
- ·Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
- ·Tiết kiệm kinh phí, vốn nhà nước 72.068 tỷ đồng trong năm 2021
- ·Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 69 phát hành ngày 9/6/2019
- ·TP. Hồ Chí Minh: Chống thất thu từ giao dịch bất động sản có nhiều tín hiệu khả quan
- ·Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- ·Xuất khẩu cà phê, hồ tiêu nghi bị "rút ruột": Hai bên sẽ cùng ngồi lại để trao đổi
- ·Những mặt hàng công nghiệp chế biến đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD
- ·Xuất khẩu gỗ khởi sắc nhưng vẫn đối mặt nhiều nỗi lo
- ·Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·Vụ hổ cắn người nuôi đứt lìa 2 tay: Nguyên tắc nuôi động vật hoang dã thế nào?
- ·Tỷ giá hôm nay (6/1): Đồng USD trên thị trường “chợ đen” vẫn tiếp tục tăng
- ·Cục Hải quan Bình Dương: Thu thuế xuất nhập khẩu khởi sắc ngay từ quý đầu năm 2022
- ·Tìm nhân chứng vụ đôi nam nữ đi xe máy tử vong nghi do trượt ngã lúc leo vỉa hè
- ·Triển khai giải pháp AI
- ·Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- ·Vingroup nghiên cứu thành công công nghệ nhận diện khuôn mặt khi dùng khẩu trang
- ·Giông lốc cuốn bay mái tôn vào trạm biến áp, hơn 100 doanh nghiệp mất điện
- ·Bàn giải pháp kéo giảm chi phí xuất nhập khẩu
- ·Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- ·Đồng Nai: Tạo đột phá giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công