【lịch bóng đá vô địch tây ban nha】Chuyên gia CIEM: Đòi hỏi tinh thần kiến tạo mới

 人参与 | 时间:2025-01-11 00:46:52
Ông Nguyễn Anh Dương,êngiaCIEMĐòihỏitinhthầnkiếntạomớlịch bóng đá vô địch tây ban nha Trưởng ban Kinh tếTổng hợp (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - CIEM)

5 lý do lo ngại

Dự báo của CIEM về các tháng cuối năm của kinh tế Việt Nam chứa đựng nhiều yếu tố đáng lo ngại.

Thứ nhất, kinh tế thế giới còn rất bất định. Dù các đánh giá đều thống nhất về khả năng suy thoái của kinh tế thế giới trong nửa cuối năm 2020, nhìn nhận về mức độ nghiêm trọng của suy thoái lại khá khác biệt. Có thể thấy sự lúng túng trong các dự báo về thời điểm kết thúc dịch, kịch bản phục hồi, số “làn sóng dịch”, hiệu lực của các gói hỗ trợ ở nhiều nền kinh tế,.. của các tổ chức nghiên cứu, đánh giá.

Thứ hai, việc nhiều nền kinh tế thực hiện các gói hỗ trợ quy mô lớn, trong khi thiếu điều phối giữa các biện pháp này ở cấp độ toàn cầu, có thể gây ra những rủi ro không nhỏ đối với thị trường tài chínhthế giới và tình trạng nợ toàn cầu.

Thứ ba, căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tế lớn có thể diễn biến phức tạp hơn, đặc biệt là trong quý III và nửa đầu quý IV.

Thứ tư, dù kỳ vọng nhiều vào tác động tích cực của EVFTA, Việt Nam có thể phải đối mặt với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại, điều tra chống lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ, v.v., không chỉ ở thị trường Mỹ.

Thứ năm, mức độ thích ứng của doanh nghiệpđối với thị trường trong nước có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ trong bối cảnh đại dịch COVID-19.

Cảnh báo xu hướng đang manh nha

Không phải nội địa hóa, không phải toàn cầu hóa, thuật ngữ đang được giới chuyên gia kinh tế toàn cầu nhắc tới lúc này là glocalization.

Đây là sự kết hợp giữa toàn cầu hóa (globalization) và địa phương hóa (localization). Từ này mới xuất hiện gần đây, nhưng có thể sẽ được nhắc đến nhiều vì đây đang là xu hướng trong chuỗi giá trị mới, dù mới manh nha.

Ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Kinh tế tổng hợp của CIEM chia sẻ thông tin tại cuộc hội thảo “Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2020: Tinh thần kiến tạo trong bối cảnh bình thường mới”.

“Covid -19 đang làm thu hẹp, thu ngắn lại chuỗi giá trị, chuỗi giá trị diễn ra nhanh hơn, phạm vi hẹp hơn và gắn kết với từng thị trường cụ thể hơn”, ông Dương nói.

Cụ thể, các nhà đầu tưnước ngoài đã chủ động và cân nhắc nhanh chóng hơn yêu cầu điều chỉnh chiến lược đầu tư. Các xu hướng phổ biến nhất là đẩy mạnh đa dạng hoá các địa điểm đầu tư và/hoặc rút các công đoạn quan trọng nhất trở về quốc gia xuất phát điểm của họ.

Bên cạnh đó, rủi ro, hệ lụy từ đứt gãy chuỗi cung ứng do đại dịch COVID-19 cũng kéo theo xu hướng “làm ngắn” chuỗi cung ứng để thích ứng. Nhà đầu tư nước ngoài công khai hơn định hướng dịch chuyển ít nhất một phần cơ sở sản xuất khỏi thị trường Trung Quốc.

Thực ra, xu hướng dịch chuyển đầu tư khỏi Trung Quốc đã manh nha từ trước năm 2020. Lý do là chi phí nhân công ở Trung Quốc gia tăng nhanh, suy giảm tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc. Đặc biệt, những thay đổi mạnh mẽ theo hướng mời gọi đầu tư, cởi mở hơn trong chính sách, môi trường đầu tư – kinh doanh của Ấn Độ, các quốc gia ASEAN đã thúc đẩy sự chuyển dịch này.

Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 và cả thời gian sắp tới, xu hướng dịch chuyển đầu tư không còn thuần túy do tín hiệu thị trường. Các biện pháp kinh tế hoặc định hướng chiến lược - hành chính của chính phủ ở quốc gia xuất xứ của nhà đầu tư có thể sẽ quyết định điểm đến của các dòng đầu tư.

Xu hướng dịch chuyển đầu tư không còn thuần túy do tín hiệu thị trường. Các biện pháp kinh tế hoặc định hướng chiến lược - hành chính của chính phủ ở quốc gia xuất xứ của nhà đầu tư có thể sẽ quyết định điểm đến của các dòng đầu tư. 顶: 42442踩: 9945