【kết quả trận basel】ASEAN cần bảo tồn đa dạng sinh học
Bảo tồn đa dạng sinh học là nhiệm vụ chung của các nước thành viên ASEAN. Ảnh minh họa:TTXVN/Vietnam+
Hiện con số này có thể tiếp tục tăng lên. Theầnbảotồnđadạngsinhhọkết quả trận baselo các chuyên gia, khu vực đang ở trong “thời đại khám phá”, với riêng giai đoạn từ 1994 đến 2004 đã ghi nhận hơn 2.200 loài mới.
Đối với một khu vực là nơi sinh sống của đa dạng các loài động vật hoang dã, một số lợi ích kinh tế của ASEAN đã và đang được củng cố bởi các loài động vật hoang dã khỏe mạnh và phát triển mạnh trong khu vực.
Cụ thể, các ngành nông nghiệp và nghề trồng hoa của khu vực đang tiếp tục phát triển nhờ vào gần 5.000 loài cây trồng quan trọng về kinh tế, bao gồm cây lương thực, cây thuốc và cây cảnh, tre, gỗ, cũng như nhiều loại cây khác. Mức độ phát triển ngày càng được tăng cường nhờ sự hiện diện của nhiều loài chính như các loài thụ phấn và phân tán hạt giống, giúp chúng ta nhân giống và mở rộng lớp phủ thực vật của khu vực một cách tự nhiên.
Bên cạnh đó, động vật hoang dã bản địa cũng được ghi nhận là một phần nội tại của bản sắc và văn hóa ASEAN. Mối liên hệ mật thiết của khu vực với thiên nhiên truyền cảm hứng cho sự hiểu biết chung về trách nhiệm chung.
Tuy nhiên, các mối đe dọa ngày càng tăng khiến các loài quan trọng này và môi trường sống của chúng phải chịu áp lực nghiêm trọng. Cụ thể, báo cáo hợp tác năm 2019 về Chấm dứt các loài tuyệt chủng trong khu vực ASEAN do Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN (ACB) và Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên của Ủy ban Hành động vì các loài châu Á (ASAP) quan sát thấy rằng nhiều loài ở đây đang bị đe dọa nhiều hơn so với các vùng khác.
Cũng theo báo cáo, các sáng kiến về cứu lấy động vật hoang dã hiện đang được thực hiện ở cấp quốc gia. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng 45% các loài động vật có xương sống ở đất liền và trong môi trường nước ngọt ở Đông Nam Á cần được ưu tiên bảo tồn. Thêm vào đó, mở rộng nỗ lực nhằm ngăn chặn sự tuyệt chủng của các loài chủ chốt này cũng đồng nghĩa rằng đảm bảo hợp tác xuyên ngành và xuyên biên giới.
Để triển khai bảo vệ đa dạng sinh học của ASEAN, cần bảo vệ các hệ sinh thái đóng vai trò là nơi cư trú của động vật hoang dã. Chiến lược này sẽ bao gồm đảm bảo quản lý và điều hành hiệu quả các khu vực bảo tồn mà Chương trình Vườn Di sản ASEAN (AHP) đang thực hiện.
Ngoài ra, cần tăng cường hơn nữa luật pháp, đặc biệt là về buôn bán động vật hoang dã, cũng như thực hiện Công ước quốc tế về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES).
Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng việc bảo vệ các loài động vật hoang dã quan trọng đòi hỏi phải có đầu tư và nghiên cứu sâu trong việc bảo vệ thực địa, chống buôn bán động vật hoang dã và giảm nhu cầu đối với các sản phẩm từ động vật hoang dã.
Cuối cùng, cần luôn ghi nhớ về chủ đề ASEAN năm nay: ASEAN ACT: Cùng ứng phó các thách thức. Trong vấn đề này chính là việc phục hồi đa dạng sinh học cần những hoạt động hợp tác mạnh mẽ giữa các bên liên quan của 10 nước thành viên ASEAN và hơn thế nữa.
Hạnh Nhi
(Lược dịch từ Bangkok Post)
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
- ·Niềm vui dưới mưa trong Đêm nhạc chào nhé yêu thương
- ·Lan tỏa giá trị sống tốt đẹp
- ·Duyên đầu, tình cuối!
- ·Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- ·Thế giới rộn ràng chờ đón Giáng sinh 2022
- ·Lễ hạ cồng, chiêng của người S’tiêng
- ·Mẹ là tất cả thương yêu!
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·Hạnh phúc từ những điều nhỏ bé
- ·Bắt 4 nghi phạm đập hàng loạt kính ô tô, trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc
- ·Tiếp lửa đam mê nghệ thuật
- ·Nét đẹp nghề đan lát của đồng bào Khmer
- ·Phát sóng rộng rãi bộ phim “Việt Nam
- ·Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
- ·Vết sẹo của mẹ
- ·“Trả lại em yêu khung trời đại học”
- ·Người dân vui tết Độc lập
- ·Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- ·Việt Nam tham dự Liên hoan phim ASEAN lần thứ nhất tại Hong Kong