【lịch thi đấu bóng đá chấm com chấm vn】Chính phủ cho ý kiến về đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số
Thủ tướng Chính phủ: Tập trung đẩy mạnh thực hiện các dự án đầu tư lớn,ínhphủchoýkiếnvềđềnghịxâydựngLuậtCôngnghiệpcôngnghệsốlịch thi đấu bóng đá chấm com chấm vn trọng điểm của quốc gia Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tăng cường thanh tra, kiểm tra về an toàn hệ thống thông tin Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 8/2023 Nhiều nội dung quan trọng tại phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 1/2024 |
Theo chương trình phiên họp,Chính phủ sẽ xem xét cho ý kiến, quyết nghị đối với 11 nội dung (6 dự án luật, 4 đề nghị xây dựng pháp luật và đề nghị về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh).
Cụ thể, 6 dự án luật được thảo luận gồm: Dự án Luật Phòng không nhân dân; dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi); dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi); dự án Luật Địa chất và Khoáng sản; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Thủ tướng Chính phủ chủ trì phiên họp - Ảnh VGP/Nhật Bắc |
4 đề nghị xây dựng luật gồm: Đề nghị xây dựng Luật Hàm, cấp ngoại giao; đề nghị xây dựng Luật Hàng không (sửa đổi); đề nghị xây dựng Luật Đường sắt (sửa đổi); đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số.
Chính phủ cũng xem xét, cho ý kiến về đề nghị về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
Phát biểu khai mạc, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhắc lại, xây dựng và hoàn thiện thể chế là một trong ba đột phá chiến lược đã được Đảng, Nhà nước ta xác định. Năm 2024, ngay trong những ngày đầu năm, chúng ta đã và đang nỗ lực, khẩn trương triển khai đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp, trong đó, đột phá về thể chế tiếp tục là một nhiệm vụ trọng tâm.
Thời gian qua, chúng ta đã có nhiều nỗ lực và đạt nhiều kết quả trong xây dựng và hoàn thiện thể chế, song có những quy định đã bị thực tiễn vượt qua; nhiều lĩnh vực mới đang phát triển đòi hỏi phải có quy định của pháp luật để điều chỉnh.
Tháng 1/2024, Chính phủ đã họp phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật với 5 nội dung. Nhiệm vụ tháng 2 còn nặng nề hơn, vừa tích cực chuẩn bị trình Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh năm 2024 (phải trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước ngày 1/3/2024), vừa quyết nghị các dự án luật phục vụ Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội khóa XV (tháng 5/2024).
Theo Thủ tướng, những nội dung của phiên họp đều là những nội dung quan trọng, khó, với yêu cầu cao, trong khi thời gian và nguồn lực có hạn. Để bảo đảm tiến độ và nâng cao chất lượng, Thủ tướng yêu cầu với các cơ quan chủ trì, soạn thảo, các bộ trưởng, thủ trưởng các cơ quan phải trực tiếp chỉ đạo việc xây dựng các dự án luật, đề nghị xây dựng pháp luật, các cơ quan liên quan phải có ý kiến kịp thời; bố trí các cán bộ có năng lực, trình độ, tâm huyết cho công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế; rà soát lại chế độ, chính sách bảo đảm phù hợp cho các cán bộ làm công tác này với quan điểm đầu tư cho xây dựng thể chế chính là đầu tư cho sự phát triển.
Thủ tướng lưu ý trong quá trình xây dựng các dự án luật, các đề nghị xây dựng pháp luật thì chỉ lấy ý kiến một lần các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan, nếu còn ý kiến khác nhau thì Phó Thủ tướng phụ trách chủ trì triệu tập cuộc họp với các bộ, cơ quan để xử lý ngay. Đồng thời, Thủ tướng yêu cầu các cơ quan cần chuẩn bị, ban hành kịp thời các văn bản hướng dẫn để thi hành ngay sau khi các luật có hiệu lực.
Toàn cảnh phiên họp - Ảnh VGP/Nhật Bắc |
Với tinh thần "khó khăn ở đâu tháo gỡ ở đó, vướng mắc ở cấp nào thì cấp đó giải quyết", Thủ tướng đề nghị các cơ quan tiếp tục rà soát, đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các quy định, bảo đảm rõ ràng, chặt chẽ, minh bạch, công khai, sát thực tiễn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, giám sát, dễ đánh giá, để các đối tượng thực thi, tuân thủ pháp luật yên tâm thực hiện.
Thủ tướng nhấn mạnh, thực tiễn cho thấy nếu công tác xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật được chuẩn bị kỹ, làm tốt việc tổng kết thực tiễn, dự báo tình hình, thì các quy định, chính sách sau khi ban hành sẽ đi ngay vào cuộc sống, giải quyết được những khó khăn, vướng mắc, còn nếu chuẩn bị không kỹ, không tốt thì vừa làm xong đã phải sửa đổi, bổ sung.
(责任编辑:La liga)
- ·Nokia Networks bắt tay Vinaphone tăng cường phạm vi và tốc độ mạng
- ·Cần tháo gỡ qui định về thuế GTGT đối với hàng hóa XK tại chỗ
- ·Những việc mang lại may mắn trong ngày Thất tịch 2023
- ·Vương phi Kate thông báo hoàn thành hóa trị
- ·Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yên
- ·Bảo đảm an toàn cho kỳ thi THPT Quốc gia 2016
- ·Cần sớm luật hóa việc tiết kiệm năng lượng
- ·Harry ra mắt phiên bản mới cho hồi ký
- ·Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- ·Thuế môi trường góp phần thay đổi hành vi
- ·Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- ·Bộ Tài chính chủ trì phân bổ ngân sách thực hiện cải cách hành chính
- ·Tàu bệnh viện của Mỹ đến Việt Nam tham gia Chương trình Đối tác Thái Bình Dương 2016
- ·Cần tháo gỡ qui định về thuế GTGT đối với hàng hóa XK tại chỗ
- ·ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
- ·Phát hiện nhiều tồn tại trong thu phí cao tốc Hà Nội
- ·NHNN điều chỉnh lãi suất, chấm dứt huy động và cho vay vốn bằng vàng
- ·VINASA kiến nghị bỏ Điều 292 Bộ luật Hình sự
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Hỗ trợ ứng dụng kê khai thuế qua Internet