【tt bong đa】Thôn Ea Rớt (Đắk Lắk): Lần đầu biết đến điện và nước sạch từ năng lượng mặt trời
Hệ thống tích hợp này có công suất lắp đặt 6,ônEaRớtĐắkLắkLầnđầubiếtđếnđiệnvànướcsạchtừnănglượngmặttrờtt bong đa24kWp, sử dụng các tấm thu điện năng lượng mặt trời, thường được gọi là tấm pin năng lượng mặt trời để tạo ra năng lượng điện cho mục đích sinh hoạt của người dân và cung cấp điện cho hệ thống lọc nước tinh khiết RO.
Theo công suất thiết kế, hệ thống có thể sản xuất 20kWh/ngày (1kWh điện tương đương 1 số điện), đáp ứng đủ nhu cầu thắp sáng cho khoảng 20 hộ gia đình và cung cấp từ 700-1000 lít nước sạch mỗi ngày cho người dân trong thôn.
Để cung cấp điện cho quá trình làm ra nước sạch, hệ thống cần khoảng 4 giờ nắng nhất trong ngày, từ 10h sáng đến 14h chiều. Lượng điện làm ra còn lại sẽ được tích trữ vào bình ắc-quy để bà con dùng cho việc thắp sáng vào buổi tối. Khi nhu cầu sử dụng điện của người dân tăng lên, công suất phát điện của hệ thống có thể dễ dàng điều chỉnh tăng theo để đáp ứng nhu cầu.
Ông Nguyễn Văn Tâm, Chủ tịch UBND xã Cư Pui cho biết, Ea Rớt trước giờ không có nguồn điện nào hết nên thật sự bà con rất mừng khi có công trình này, đặc biệt những hộ dân được hưởng lợi trực tiếp đã có điện để thắp sáng và sử dụng cho các thiết bị khác trong gia đình.
Hệ thống cung cấp điện và nước sạch sử dụng năng lượng mặt trời có tuổi thọ 20 năm với tổng giá trị đầu tư khoảng 500 triệu đồng. Toàn bộ số tiền này được Quỹ McKnight tài trợ, nằm trong khuôn khổ của dự án “Hỗ trợ sự tham gia của các bên liên quan và các giải pháp năng lượng bền vững trong kế hoạch phát triển năng lượng của Việt Nam” do GreenID phối hợp cùng Sở Công thương tỉnh Đắk Lắk đồng thực hiện từ tháng 1/2016 đến 12/2017.
Người dân địa phương đóng góp đất và ngày công xây dựng hệ thống. Để đảm bảo tính bền vững của hệ thống, người dân sẽ trả 2.000 đồng cho 1 số điện sử dụng và khoảng 7.000-8.000 đồng cho 1 bình nước uống tinh khiết có dung tích 20 lít. Số tiền đóng góp này sẽ bù đắp cho việc vận hành, thay thế thiết bị, sửa chữa hệ thống và do người dân quản lý hoàn toàn.
Hệ thống này được coi là giải pháp tối ưu cho những khu vực chưa có điện lưới như thôn Ea Rớt, do chi phí đầu tư cho việc xây lắp thấp khi đem so sánh với chi phí phải trả cho việc đưa điện lưới về đây. Ngoài ra, do nhu cầu sử dụng điện của người dân cũng không cao như ở thành thị và các vùng nông thôn khác nên hệ thống cũng phù hợp với nhu cầu và khả năng chi trả của người sử dụng.
Công tác vận hành bảo dưỡng hệ thống khá đơn giản nên công trình có thể dễ dàng quản lý và vận hành bởi người bản địa. Thông qua đó, ý thức tự quản của cộng đồng cũng nhờ đó được tăng lên sau khi hệ thống được bàn giao lại cho người dân quản lý.
Thảo Miên
(责任编辑:Thể thao)
- ·Phát hiện ngỡ ngàng: Ăn phân giúp nhiều loài động vật phát triển khỏe mạnh hơn
- ·Bao giờ Gaza mới bình yên ?
- ·Dù khó đến mấy cũng phải dành vốn cho người nghèo
- ·Đã có 5 ủy viên Trung ương đương nhiệm bị kỷ luật
- ·"Đinh Rú
- ·Lan toả hình ảnh Việt Nam hạnh phúc
- ·Người “giữ lửa” nghệ thuật truyền thống Huế
- ·Khó tìm nguồn vốn nội cho các dự án BOT giao thông
- ·Lý do dừng đấu giá giữa chừng biển số ô tô 65A
- ·Nhiều Gương mặt trẻ tiêu biểu có sức lan tỏa lớn, xứng đáng là những tấm gương sáng
- ·Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
- ·Tiếp tục tiêm thử nghiệm vắc xin Covivac cho 15 tình nguyện viên
- ·Chủ tịch Quốc hội: Đà Nẵng cần bỏ tâm lý e dè, sợ sai
- ·Cả nước ghi nhận 12 ca mắc Covid
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·Thủ tướng chia sẻ cảm xúc về sự trỗi dậy của vùng đất ‘4 không’ Chu Lai
- ·Nơi những giọng ca toả sáng
- ·Trao 16 giải thưởng tại Cuộc thi Tranh Đồ họa các nước ASEAN 2024
- ·Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- ·Việt Nam và Mỹ tăng cường hợp tác nông nghiệp