【giai vo dich nhat ban】Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
Báo cáo 15 năm thực hiện Nghị quyết 15 của Quốc hội về mở rộng địa giới hành chính,àNộimuốnxâydựngtiếpđườngVànhđgiai vo dich nhat ban TP. Hà Nội cho biết, hiện nay đang đẩy nhanh tiến độ thực hiện lập quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Theo đó, thành phố sẽ thực hiện đột phá về kết cấu hạ tầng, nhất là hệ thống đường vành đai, trục hướng tâm, cầu đường bộ; hoàn thành một số công trình giao thông trọng điểm, cấp bách trên địa bàn.
Cụ thể, Hà Nội phấn đấu hoàn thành đường Vành đai 4 trước năm 2027; đặt mục tiêu xây dựng đường Vành đai 5 trước năm 2027. Trong thời gian tới, đẩy nhanh tiến độ dự án giao thông trên cao và đường sắt đô thị.
Theo quy hoạch chi tiết được phê duyệt năm 2014, đường Vành đai 5 dài khoảng331km (không bao gồm 41km đi trùng cao tốc Nội Bài - Hạ Long, Hà Nội - Thái Nguyên, Nội Bài - Lào Cai và quốc lộ 3); đi qua 36 quận, huyện, thành phố của Hà Nội, Hòa Bình, Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc.
Trong đó, đoạn qua Hà Nội dài 48km, qua Hòa Bình hơn 35km; qua Hà Nam hơn 35km; qua Thái Bình hơn 28km; qua Hải Dương gần 53km; qua Bắc Giang khoảng 50km; qua Thái Nguyên gần 29km, qua Vĩnh Phúc hơn 51km.
Đường có quy mô 4-6 làn xe, bề rộng nền đường tối thiểu 22-33m và có đường gom hai bên. Nhu cầu vốn đầu tư Vành đai 5 - vùng Thủ đô khoảng 85.560 tỷ đồng (tính theo giá năm 2013).
Trong văn bản trả lời cử tri tỉnh Bắc Giang mới đây, Bộ GTVT cho biết, tại quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng phê duyệt, đường Vành đai 5 – vùng Thủ đô đoạn qua tỉnh Bắc Giang dài khoảng 50km, quy mô cao tốc 6 làn xe, tiến trình đầu tư trước năm 2030.
Bộ GTVT đánh giá việc sớm đầu tư đưa vào khai thác đường Vành đai 5 nói chung là cần thiết để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực.
Do kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 của Bộ GTVT được phân bổ hạn hẹp, nên chưa thể bố trí nguồn vốn để triển khai đầu tư đường Vành đai 5 nói chung trong giai đoạn 2021 - 2025.
Trong thời gian qua, nhiều địa phương (Vĩnh Phúc, Hà Nam, Thái Bình, Thái Nguyên) đã chủ động triển khai đầu tư xây dựng, đưa vào khai thác một số đoạn tuyến trên đường vành đai.
Áp lực ùn tắc dịp nghỉ lễ, hối thúc tiến độ Vành đai 4
TP Hà Nội đặt mục tiêu khởi công tuyến đường Vành đai 4 trước 30/6. Khi dự án hoàn thành sẽ tạo ra cực tăng trưởng mới, giảm tải ùn tắc cho nội thành và các cửa ngõ, đặc biệt là vào dịp lễ tết.(责任编辑:La liga)
- Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- Bé sơ sinh nguy kịch hồi sinh nhờ câu hát của anh trai
- Tiền mặt bên bờ ‘tuyệt chủng’ ở một số quốc gia
- Từ tháng 10/2019, Nhật Bản đánh thuế tiêu dùng 10%
- Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- Bỏ phố hay trụ lại: Về quê bình an nhưng... lạc chỗ
- 25 nền kinh tế đổi mới hàng đầu thế giới năm 2016
- Dư nợ tín dụng bất động sản vẫn theo chiều hướng tăng
- Cục Thuế Cao Bằng triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, phấn đấu thu vượt dự toán năm 2025
- Gần 27,72 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đã được “rót” vào Việt Nam trong năm 2022
- Thèm đến mấy cũng không ăn 4 loại quả này khi vừa ngủ dậy
- 5 thực phẩm tốt cho não
- Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
- OECD lạc quan về triển vọng kinh tế thế giới năm 2017
- Lãi suất cho vay tiếp đà giảm 0,44%, song có thể đảo chiều tăng năm 2025
- Kỳ vọng 2023 sẽ là năm hứa hẹn với thị trường M&A
- 24 ngày kinh hoàng của thiếu nữ bị bắt giam trong căn hầm bí mật
- Lời chúc ngày 20/10 dành tặng vợ hay, ý nghĩa nhất năm 2021
- Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- Công thức món pate Hải Phòng dễ làm tại nhà