【cách tính xiên 4 bóng đá】Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
Cụ thể,ộCônganTêngọithẻcăncướctạotiềnđềchoviệchộinhậpquốctếcách tính xiên 4 bóng đá về tên gọi của Luật, theo Bộ Công an, tại Kỳ họp thứ 5 của Quốc hội còn có 2 luồng ý kiến khác nhau. Ý kiến thứ nhất về tên gọi là Luật Căn cước và ý kiến còn lại là để tên Luật Căn cước công dân.
Đối với tên gọi Luật Căn cước, Bộ Công an cho rằng có ưu điểm khi bảo đảm thể hiện đầy đủ chính sách sửa đổi, bổ sung tại dự án Luật lần này (bổ sung điều chỉnh đối với đối tượng là người gốc Việt Nam, căn cước điện tử), phù hợp với phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng và nội dung dự thảo Luật.
Đồng thời, tên gọi Luật Căn cước thể hiện đúng nội hàm của công tác quản lý căn cước là nhằm mục đích định danh, xác định rõ danh tính của từng con người cụ thể, phân biệt cá nhân này với cá nhân khác cũng như đáp ứng yêu cầu quản lý căn cước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là phải quản lý đối với toàn bộ xã hội, mọi người dân sinh sống tại Việt Nam; bảo đảm các quyền của con người, quyền công dân theo quy định của Luật.
Theo Bộ Công an, việc lược bỏ cụm từ “công dân” trong tên Luật không tác động đến yếu tố chủ quyền quốc gia, vấn đề quốc tịch cũng như địa vị pháp lý của công dân. Nội dung Luật Căn cước cũng đã quy định phân biệt việc cấp căn cước cho công dân Việt Nam và cấp giấy chứng nhận căn cước cho những người chưa có đầy đủ các quyền như công dân Việt Nam.
Còn với tên gọi Luật Căn cước công dân, theo Bộ Công an, nhược điểm của tên gọi này là không thể hiện được đầy đủ chính sách sửa đổi, bổ sung tại dự thảo Luật, tên Luật chưa bảo đảm phù hợp, bao quát đầy đủ phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng và nội dung dự thảo Luật;
Kể cả việc chỉnh lý kỹ thuật như một số ý kiến tham gia theo hướng quy định việc quản lý đối với người gốc Việt Nam ở phần quy định chuyển tiếp của dự thảo Luật cũng chưa phù hợp với quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Ngoài ra, Bộ Công an cho rằng, việc giữ nguyên tên Luật Căn cước công dân dẫn đến cách hiểu chỉ thể hiện việc quản lý căn cước đối với công dân Việt Nam, làm thu hẹp yêu cầu trong quản lý căn cước ở nước ta, không bảo đảm được yêu cầu quản lý căn cước đối với toàn bộ người dân sinh sống tại Việt Nam để bảo đảm các quyền con người, quyền công dân theo quy định Luật.
Từ phân tích trên, Bộ Công an đề nghị thống nhất chọn phương án là giữ nguyên như tên gọi dự án Luật do Chính phủ trình là “Luật Căn cước”.
Về tên gọi của thẻ, trong Kỳ họp thứ 5 của Quốc hội cũng có 2 luồng ý kiến khác nhau gồm thẻ căn cước (tên gọi Chính phủ trình Quốc hội) và thẻ căn cước công dân.
Theo Bộ Công an, tên gọi thẻ căn cước có ưu điểm khi việc đổi tên “thẻ căn cước công dân” thành “thẻ căn cước” để thể hiện đúng bản chất của thẻ là loại giấy tờ có chứa thông tin về căn cước của người dân; giúp phân biệt người này với người khác; xác định danh tính trong thực hiện giao dịch… Quy định tên gọi là thẻ căn cước cũng không tác động đến địa vị pháp lý về quốc tịch của công dân (trong thẻ đã thể hiện rõ thông tin về quốc tịch của người được cấp thẻ là quốc tịch Việt Nam).
Việc đổi tên thẻ thành thẻ căn cước còn để bảo đảm tương đồng với thông lệ quốc tế (nhiều nước trên thế giới hiện nay cũng đang sử dụng là thẻ căn cước (Identicy Card).
Việc thay đổi tên thẻ cũng để bảo đảm tính phổ quát, tạo tiền đề cho hội nhập quốc tế, cho việc thừa nhận, công nhận giấy tờ về căn cước giữa các nước trong khu vực và trên thế giới; hạn chế việc phải sửa đổi, bổ sung Luật khi Việt Nam có ký kết thỏa thuận với các quốc gia khác để sử dụng thẻ căn cước thay cho hộ chiếu trong việc đi lại giữa các quốc gia (ví dụ như đi lại trong khối ASEAN).
Hiện nay, thẻ căn cước được thiết kế tuân thủ theo tiêu chuẩn chung của ICAO về tổ chức lưu trữ, khai thác thông tin trên chíp điện tử; thẻ có tính bảo mật cao, tiến tới thuận lợi cho người dân trong việc bảo quản, sử dụng trên trường quốc tế.
Còn với tên gọi thẻ căn cước công dân, theo Bộ Công an, ưu điểm là thể hiện được đối tượng cấp thẻ là công dân Việt Nam; không làm một bộ phận người dân dao động tâm lý, cho rằng bị tác động khi phải thực hiện đổi thẻ, tốn chi phí làm thẻ mới.
Tuy nhiên, nhược điểm của tên gọi trên là chưa bảo đảm tương đồng về tên thẻ với thông lệ chung của thế giới; do vậy, có thể không sử dụng được thẻ khi hội nhập quốc tế nếu tiếp tục giữ tên thẻ.
Qua phân tích ưu, nhược điểm các phương án, Bộ Công an đề nghị chọn giữ nguyên tên thẻ như Chính phủ trình là thẻ căn cước.
Ngoài ra, việc đổi tên thẻ không phát sinh thủ tục, chi phí đổi thẻ với người dân vì tại Điều 46 dự thảo Luật đã có quy định chuyển tiếp: Các loại giấy tờ có giá trị pháp lý đã phát hành có sử dụng thông tin từ chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân vẫn nguyên hiệu lực pháp luật; Thẻ căn cước công dân quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành có giá trị như thẻ căn cước được quy định tại Luật này. Theo đó, việc đổi tên thẻ cũng không phát sinh chi ngân sách Nhà nước, chi phí của xã hội.
Hồng Liên và nhóm PV, BTV-
Vietnam Airlines triển khai dịch vụ checkChủ tịch Hà Nội: Ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập, nhưng không “ngăn sông cấm chợ”Bình Dương đóng điện nâng công suất trạm biến áp 110kV Khánh BìnhPhú Yên: Truy vết dịch tễ CovidChubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18TP.HCM: Giảm bớt gánh lo cho các cơ sở y tế về trang thiết bị, vật tưHội thảo về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra, giám sátXây dựng tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quảNhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tênEximbank (EIB) bổ nhiệm ông Trần Tấn Lộc giữ chức Phó chủ tịch Hội đồng quản trị nhiệm kỳ VII
下一篇:Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- ·Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
- ·Tập đoàn FLC biến động bộ máy lãnh đạo
- ·Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ MB Ageas có tân Tổng giám đốc
- ·Lý do Vingroup bất ngờ dừng dự án hàng không
- ·Tài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việc
- ·Bình Dương tăng cường công tác quản lý nhà nước về khí tượng thủy văn
- ·Việt Nam xuất bán hơn 3 triệu tấn gạo trong nửa đầu năm 2021
- ·CEO Nike từ chức, nhường chỗ cho cựu CEO Elliott Hill quay lại
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Ðề nghị xem xét điều chỉnh mức chi hỗ trợ đối với Ủy ban MTTQVN cơ sở
- ·Vinamilk sắp bơm nghìn tỷ vào Mộc Châu Milk
- ·TP. Cần Thơ giãn cách xã hội nhưng không “ngăn sông cấm chợ”
- ·Nhật Bản: Núi lửa Sakurajima phun trào, tạo cột khói bụi cao 3.400m
- ·Phó Thủ tướng: TP.HCM cần chuẩn bị cho doanh nghiệp sản xuất từng phần
- ·Phó chủ tịch UBND TP. Cần Thơ kiêm nhiệm Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
- ·Doanh thu hoạt động vận tải, kho bãi đạt hơn 34.568 tỷ đồng
- ·Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- ·Forbes: Ông chủ ứng dụng giao hàng Lalamove gia nhập đội ngũ tỷ phú thế giới
- ·Phong phú sản phẩm sơn mài ứng dụng
- ·Gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng: Triển khai chậm là có lỗi với dân
- ·Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- ·Tổng Giám đốc Thuduc House (TDH) xin từ nhiệm sau hơn 7 tháng nhậm chức
- ·Vingroup đạt 1.354 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế 6 tháng đầu năm
- ·TP.Thủ Dầu Một: Công nghiệp, thương mại
- ·Nam shipper không cứu được cháu mình trung vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- ·Công viên nước Đầm Sen lần đầu báo lỗ
- ·Ngày 5/1: Giá thép trong nước ổn định, sàn giao dịch giảm
- ·Phong phú sản phẩm sơn mài ứng dụng
- ·Làm được việc gì có lợi cho người dân, tôi sẽ làm
- ·Xuất khẩu tăng trưởng, tạo đà tăng tốc trong giai đoạn mới
- ·Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- ·Parkson muốn bán trung tâm thương mại tại Hải Phòng
- ·Chi bộ Chính quy Điều dưỡng
- ·Sớm đưa kim ngạch thương mại Việt Nam
- ·Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
- ·Rumani sẽ tặng Việt Nam 100.000 liều vaccine Astra Zeneca