【cska 1948】Quốc hội thông qua 1 nghị quyết và 2 luật
Quốc hội thảo luận dự thảo Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài | |
UBND cấp xã khu vực biên giới được ký kết thỏa thuận quốc tế |
Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp quốc |
Cụ thể, Luật Thỏa thuận quốc tế quy định về nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục ký kết, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, chấm dứt hiệu lực, rút khỏi, tạm đình chỉ thực hiện, tổ chức thực hiện, trách nhiệm của các cơ quan trong việc ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế.
Luật này không điều chỉnh việc ký kết, thực hiện thỏa thuận về vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài theo pháp luật về quản lý nợ công; thỏa thuận về cho vay, viện trợ của Việt Nam cho nước ngoài theo pháp luật về cho vay, viện trợ của Việt Nam cho nước ngoài…
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2021.
Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) quy định về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Bồi dưỡng kỹ năng nghề, ngoại ngữ, giáo dục định hướng cho người lao động; Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước; chính sách đối với người lao động; quản lý nhà nước trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Đối tượng áp dụng là người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; doanh nghiệp đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; đơn vị sự nghiệp công lập thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ được giao nhiệm vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng...
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2022.
Nghị quyết về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp quốc quy định về nguyên tắc, hình thức, lĩnh vực, lực lượng, thẩm quyền, quy trình triển khai lực lượng, kinh phí bảo đảm, chế độ, chính sách và quản lý nhà nước đối với việc tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp quốc.
Đối tượng áp dụng là các sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ và đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, chuyên môn kỹ thuật, chiến sĩ và đơn vị thuộc Bộ Công an được cử tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp quốc; cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến việc tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp quốc.
Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2021.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·Hướng đến một cái Tết đầm ấm cho bệnh nhân phong
- ·Vai trò của giảng viên trong dạy học theo tín chỉ
- ·Mỗi năm thêm ít nhất 600.000 thanh niên có việc làm
- ·Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- ·Thư viện nơi nâng cao kiến thức dạy và học
- ·Nâng cao hiệu quả giảm nghèo vùng đồng bào DTTS
- ·Nhiều trẻ em Việt mắc hội chứng TIC do chơi game, dùng smartphone
- ·BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
- ·Phát triển đảng viên trong trường học
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Bù Gia Mập: 1.060 đối tượng chính sách và người có công
- ·Indonesia trả tự do cho phần lớn ngư dân và 4 tàu cá của Việt Nam
- ·Chăm lo sức khoẻ cho phụ nữ từ "Tình chị em"
- ·Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- ·Thiện Hưng mới hoàn thành 10/19 tiêu chí NTM
- ·Ung thư cổ tử cung
- ·Trách nhiệm của nam giới trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- ·Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể bạn rơi vào tình trạng mất nước?