Cùng với quy định trên,ỉcấpgiấyphépbánlẻrượudânhận định kèo villarreal giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu được xác định theo số dân trên cả nước theo nguyên tắc không quá 1 giấy phép/400.000 dân. Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu được xác định trên địa bàn tỉnh theo nguyên tắc không quá 1 giấy phép/100.000 dân. Rượu thuộc nhóm hàng hóa nhà nước hạn chế kinh doanh. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm rượu (phân phối, bán buôn, bán lẻ) phải có giấy phép hoặt động. | Từ 1/1/2014, sản phẩm rượu phải gắn tem với đầy đủ thông tin |
Với các trường hợp sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại, cơ sở sản xuất rượu thủ công phải đăng ký với chính quyền địa phương. Trong trường hợp không bán cho doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu thì phải xin cấp giấy phép sản xuất rượu theo quy định. Nghị định nói trên cũng quy định, rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước và sản phẩm rượu nhập khẩu để tiêu thụ tại Việt Nam phải dán tem trên bao bì sản phẩm theo quy định của Bộ Tài chính (trừ trường hợp sản xuất rượu thủ công để bán cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu chế biến lại rượu). Kể từ ngày 1/1/2014, sản phẩm rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước, lưu hành trên thị trường phải được dán tem. Tem sản phẩm rượu sản xuất, nhập khẩu để tiêu thụ trong nước chỉ được cấp cho các tổ chức, cá nhân có giấy phép sản xuất rượu, giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu. Sản phẩm rượu sản xuất để xuất khẩu, chào hàng, triển lãm ở nước ngoài thực hiện dán tem theo quy định của nước nhập khẩu. Nghị định này sẽ có hiệu lực từ 1/1/2013. Thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh sản phẩm rượu: - Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu. - Sở Công Thương địa phương cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu. - Phòng Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu. * Giấy phép kinh doanh phân phối, bán buôn, bán lẻ sản phẩm rượu có giá trị từng thời kỳ 5 năm. |
Hồng Anh
|