当前位置:首页 > World Cup > 【tỉ lệ kèo tối nay】Chứng khoán tuần: Ảo giác về mức điều chỉnh của thị trường?

【tỉ lệ kèo tối nay】Chứng khoán tuần: Ảo giác về mức điều chỉnh của thị trường?

2025-01-24 23:19:04 [Nhà cái uy tín] 来源:Empire777

chứng khoán

Mức điều chỉnh này thực ra là nhỏ và cũng với chỉ số này thì xu thế tăng vẫn đang tiếp diễn,ứngkhoántuầnẢogiácvềmứcđiềuchỉnhcủathịtrườtỉ lệ kèo tối nay bất kể nhìn theo khung thời gian từ tháng 5/2017 đến nay, hay từ tháng 12/2016, thậm chí là từ đáy tháng 1/2016. Nói cách khác, xu thế tăng trung hạn của thị trường vẫn đang tồn tại.

Tuy nhiên, mức điều chỉnh khá nhẹ của chỉ số VN-Index có thể khiến nhà đầu tư đánh giá sai lầm về mức điều chỉnh của thị trường khi nhìn từ góc độ cổ phiếu.

Thiệt hại không nhỏ

Nhà đầu tư tham gia thị trường bằng cách mua hay bán cổ phiếu chứ không mua hay bán VN-Index. Đó là một thực tế. Vì vậy nếu muốn đánh giá mức độ thiệt hại của một nhịp điều chỉnh thì bức tranh chính xác hơn phải được nhìn từ góc độ cổ phiếu. Sẽ là vô ích nếu VN-Index giảm ít, không giảm, hay thậm chí là tăng, mà cổ phiếu lại khiến nhà đầu tư thua lỗ.

Với mức điều chỉnh 2,8%, VN-Index thậm chí có thể còn chưa được tính là một nhịp điều chỉnh thật sự (thường tối thiểu là 3-5%). Mức sụt giảm này có thể chỉ được xem như một thời kỳ tích lũy đi ngang.

Đối với cổ phiếu, mức điều chỉnh thông thường lớn hơn mức điều chỉnh của chỉ số, vì chỉ số tính trên một rổ cổ phiếu rất lớn và có thể bị chi phối bởi một vài mã vốn hóa quá lớn.

Trong 11 phiên điều chỉnh nhẹ của VN-Index vừa qua, cổ phiếu đã chịu thiệt hại lớn hơn nhiều. Thống kê đối với các mã thanh khoản tạm chấp nhận được ở khối lượng giao dịch trung bình một tuần là 10.000 đơn vị/phiên, thì cả hai sàn có 243 cổ phiếu sụt giảm từ 5,6% trở lên – mức điều chỉnh giảm mạnh gấp đôi mức giảm của VN-Index. Tỷ lệ này vào khoảng 33,3% tổng số lượng cổ phiếu niêm yết trên cả hai sàn.

Nếu tính trên quy mô giao dịch trung bình 100.000 đơn vị/phiên, số lượng cổ phiếu sụt giảm ở mức nói trên là 158 cổ phiếu, chiếm khoảng 21,6%.

Như vậy có thể thấy số lượng cổ phiếu giảm cùng mức độ không thay đổi nhiều (từ 33,3% còn 21,6%) nhưng mức thanh khoản đã gia tăng gấp 10 lần. Nói cách khác, ngoài việc so sánh mức giảm của giá, vấn đề đáng lo ngại hơn là mức thanh khoản. Những cổ phiếu thanh khoản càng lớn càng có xu hướng mất giá nhiều.

Cổ phiếu thanh khoản lớn là những cổ phiếu thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia giao dịch hơn. Các nhà đầu tư lớn cũng chỉ có thể mua bán trên cơ sở thanh khoản tối thiểu nào đó. Vì thế nếu nhìn ở một mặt bằng chung là lượng vốn bị thiệt hại đang chiếm ưu thế.

Phía ngược lại, trong 11 phiên vừa qua, cả hai sàn chỉ có 17 cổ phiếu có mức giá đóng cửa cuối tuần qua bằng hoặc cao hơn mức giá cao nhất trong kỳ. Nói cách khác, chỉ có 17 cổ phiếu đi ngược so với VN-Index ở mức độ hòa vốn hoặc sinh lãi.

Tuy nhiên đó là với mức thanh khoản bình quân 10.000 cổ phiếu/phiên. Nếu tăng tiêu chuẩn thanh khoản lên bình quân 100.000 cổ phiếu/phiên thì số lượng tụt xuống chỉ còn 8 mã.

Như vậy, có hai vấn đề ở phía tăng ngược thị trường: Đầu tiên là số lượng rất ít. Thứ hai là thanh khoản cực thấp. Nếu có nhà đầu tư nào đó tự tin chiến thắng được thị trường trong 11 phiên vừa qua thì đó là những người cực kỳ may mắn nhưng đồng thời cũng tham gia thị trường với quy mô vốn rất nhỏ.

Các thống kê ở trên cho thấy thị trường có xác suất sinh lời cực thấp trong 11 phiên vừa qua và đa số nhà đầu tư chịu thiệt hại với một tỷ lệ cao (33,3%) là thiệt hại gấp đôi so với những gì VN-Index thể hiện.

Khoảng trống thông tin

Thị trường tuần qua đã gây thất vọng lớn khi các thông tin kết quả kinh doanh dồn dập xuất hiện mà không đem lại hiệu quả gì rõ rệt. Không khó để lấy ví dụ về hiện tượng “tin ra là giảm” như STB, SSI, HCM, GAS, KSB, VCB… Số lớn cổ phiếu khác không có phản ứng nào đáng kể.

Thị trường đã không còn hào hứng đón nhận kết quả kinh doanh và thông thường có một lý giải được cho là hợp lý: Giá đã phản ánh đủ triển vọng kết quả kinh doanh. Nếu lý giải này là đúng, liệu thị trường còn có thể trông đợi điều gì tới đây?

Nối tiếp sau các thông tin kết quả kinh doanh quý 2 sẽ là các báo cáo soát xét bán niên. Đây thường lại là thời điểm dễ xuất hiện các thông tin tiêu cực. Thời gian từ tháng 8 đến tháng 10 là thời gian trầm lắng của thị trường vì không còn kỳ vọng gì rõ ràng trong ngắn hạn.

Mặc dù về mặt kỹ thuật VN-Index vẫn chưa thể hiện một xu thế điều chỉnh đang xuất hiện. Mức độ điều chỉnh hiện tại còn chưa bằng mức điều chỉnh trong tháng 4 vừa rồi. Tuy nhiên một xu thế tăng khó có thể kéo dài mãi vì mức giá tăng đến lúc nào đó cũng sẽ vượt quá những kỳ vọng cơ bản.

Yếu tố cơ bản của thị trường chung thường được đánh giá qua hệ số P/E. Cho tới cuối tuần qua, P/E của VN-Index vào khoảng 16,1 lần. Đỉnh cao nhất của hệ số này là vào ngày 11/4/2017 với 17,7 lần. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đã góp phần làm giảm hệ số P/E xuống.

Mặc dù vậy nếu xét theo biến động của hệ số P/E của thị trường kể từ 2016 đến nay thì việc hệ số này trên 16 lần đều điễn ra ở thời điểm thị trường tăng mạnh và sau đó điề chỉnh. Vì vậy, nếu thị trường điều chỉnh để định giá lại giá trị cổ phiếu trên cơ sở kết quả kinh doanh mới cũng là điều hoàn toàn bình thường.

Trọng Nghĩa

(责任编辑:Cúp C1)

推荐文章
热点阅读