【nhận định kèo nhà cái đêm nay】Có lãng phí?
Tuy nhiên,ólãngphínhận định kèo nhà cái đêm nay nhìn ở một khía cạnh nào đó, chẳng hạn như khía cạnh kinh tế, chính sách quản lý… tôi mạnh dạn nêu lên điều này: Có chăng sự “ôm đồm” của Nhà nước trong đào tạo lại? Xin kể lại những gì mà người viết bài này đã trải qua. Tôi học Trường đại học Tổng hợp Huế (nay là Trường ĐH Khoa học) ra trường đã hơn 25 năm. Sau khi ra trường về làm việc ở một đơn vị sự nghiệp của tỉnh. Học văn thì viết báo cũng được chứ sao? Mà học bất cứ ngành nào nếu có khả năng viết lách là được, chứ đòi bằng cấp chuyên ngành làm gì? Tôi đã biết được nhiều người học các chuyên ngành không phải là báo chí nhưng họ viết báo rất hay… là vì họ học chuyên ngành. Ví dụ như đại học các chuyên ngành kinh tế. Cộng thêm có năng khiếu viết lách hoặc là họ tự rèn luyện, đào tạo, họ sẽ viết về lĩnh vực kinh tế có chiều sâu hơn rất nhiều đối với những người ngoài ngành. Cứ đọc các báo chuyên ngành về kinh tế, thấy những tên tuổi lừng lẫy phân tích các vấn đề kinh tế từ vĩ mô đến vi mô… chúng ta sẽ thấy ngay điều đó. Họ đâu học đại học báo chí nhưng nhuận bút trả cho họ phải tính bằng chữ.
Cũng chính vì đòi hỏi tính “chính danh” nên có nhiều khi rơi vào tình trạng chuộng bằng cấp, không thực chất.
Trở lại vấn đề học của tôi. Vào làm trong đơn vị sự nghiệp một thời gian, tôi được yêu cầu bổ túc bằng ĐH báo chí. Vậy là “khăn gói” lên đường. Dù là học tại chức nhưng cũng mất hai năm rưỡi. Vừa làm vừa “phấn đấu”, thế là được cử đi học trung cấp lý luận chính trị, mất hai năm rưỡi nữa. Sau đó là lớp cao cấp lý luận chính trị - hành chính, mất hai năm rưỡi nữa… Nếu cộng tất cả những lớp tôi đã học từ khi đi làm, chiếu theo thời gian, đã mất tròm trèm bảy - tám năm. Tính ra, thời gian bổ túc kiến thức mất đến mấy chục %.
Đã đi học thì không làm việc. Nhà nước đã tốn phí thời gian và tiền của cho tôi rất nhiều. Có cần thiết phải tính toán lại hiệu quả đào tạo?
Còn một điều khác có thể là bất cập khi đào tạo lặp lại kiến thức. Ví dụ như triết học. Khó có ai sáng tạo ra được các nguyên lý triết học của chủ nghĩa Mác – Lê Nin. Chúng ta chỉ là tiếp thu, khám phá những nguyên lý vận hành để áp dụng vào thực tiễn công việc sao cho hiệu quả hơn. Ai cũng biết, triết học là một môn được đào tạo rất kỹ trong trường đại học. Vì kết quả học này không được công nhận ở các lớp học khác nên khi học ĐH Báo chí cũng phải học lại triết học. Tương tự như vậy, trung cấp lý luận chính trị cũng phải học lại; cao cấp lý luận chính trị - hành chính cũng phải học lại. Điều này chúng ta áp dụng như học theo tín chỉ ở các trường đại học hiện nay có được không? Nếu được như thế thì tôi nghĩ đỡ tốn rất nhiều thời gian, công sức cho người học, và cả sự đầu tư của Nhà nước. Khi đã có tín chỉ triết học rồi, chẳng hạn, thì nghiễm nhiên không phải học lại. Nếu ai thấy cần thiết phải học lại thì họ tự động tham gia, Nhà nước “không bao cấp” về khoản này nữa!
Chúng ta đã nói nhiều, bàn nhiều về sự lãng phí, hiệu quả không cao trong nhiều lĩnh vực hoạt động. Thử có một lần nghiền ngẫm, phân tích… về cách đào tạo như vừa nêu, có nên chăng?
Nguyên Lê