当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【kết quả ligue 2】Sự phục hồi nhiều khó khăn của kinh tế Trung Quốc

【kết quả ligue 2】Sự phục hồi nhiều khó khăn của kinh tế Trung Quốc

2025-01-10 15:57:12 [World Cup] 来源:Empire777
Mỹ hối thúc OPEC+ tăng sản lượng dầu để hỗ trợ đà phục hồi kinh tế
Cạnh tranh hơn Trung Quốc,ựphụchồinhiềukhókhăncủakinhtếTrungQuốkết quả ligue 2 Hoa Kỳ, nông sản Việt Nam vẫn không dễ vào Nhật Bản
Khó khăn tại Trung Quốc, rau quả Việt nhiều cơ hội tại Hoa Kỳ, Nhật Bản
Kinh tế Trung Quốc đang rơi vào “thế kẹt”
Kinh tế Trung Quốc đang rơi vào “thế kẹt”

Số liệu thống kê chính thức cho thấy kinh tế Trung Quốc đang hứng chịu nhiều sức ép, theo đó, sản lượng công nghiệp của Trung Quốc trong tháng 7/2021 đã tăng 6,4% so với cùng kỳ năm trước, song lại thấp hơn nhiều so với dự báo 7,8% trước đó.

Chuyên gia Stephen Bartholomeusz của tờ Sydney Morning Herald nhận định những diễn biến mới của tình hình dịch bệnh chắc chắn sẽ tác động đến xu hướng tăng trưởng kinh tế đang phục hồi mạnh mẽ của Trung Quốc - quốc gia đầu tiên rơi vào khủng hoảng kinh tế và cũng là quốc gia đầu tiên thoát khỏi kịch bản này vào năm 2020.

Trước khi xảy ra đại dịch, Trung Quốc tập trung vào việc giảm đòn bẩy và rủi ro trong nền kinh tế, cố gắng xóa bỏ “di sản” của các chính sách đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 và nỗ lực chuyển cán cân thương mại từ phụ thuộc vào xuất khẩu sang sự đóng góp nhiều hơn của tiêu dùng nội địa.

Tuy nhiên, dịch COVID-19 đã buộc Bắc Kinh phải đảo ngược hành động, sử dụng biện pháp kích thích tài chính và tiền tệ để giảm bớt những tác động tồi tệ nhất của đại dịch. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhu cầu bất thường trên toàn cầu đối với mặt hàng thiết bị và vật tư y tế và sau đó là nhu cầu hàng tiêu dùng tăng cao, tập trung vào các rủi ro trong nước, kinh tế Trung Quốc đã bùng nổ trở lại vào nửa cuối năm ngoái.

Dù vậy, tỷ lệ nợ trên Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này đã tăng vọt từ ngưỡng 255% vào năm 2019 lên mức 280%, thậm chí có thể nhiều hơn nữa, do các chính quyền địa phương vốn được cho là thiếu minh bạch và đã tạo ra thêm nhiều khoản nợ ngân sách “ẩn”.

Chưa kể, tháng trước, lạm phát dựa trên định giá tại cổng nhà máy (Factory-gate Pricing) ở Trung Quốc đã tăng, ghi nhận con số 9%, và có khả năng dẫn đến nguy cơ lạm phát lõi tăng cao hơn trên diện rộng, bất chấp nỗ lực của chính quyền nhằm giảm giá hàng tiêu dùng và đe dọa sẽ hành động chống lại tích trữ, đầu cơ và giải phóng hàng hóa từ nguồn dự trữ chiến lược quốc gia.

Rõ ràng những nỗ lực nhằm làm giảm đòn bẩy quá mức đã gây ra một số hậu quả bất lợi cho tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, hoặc nền kinh tế Trung Quốc đang chậm lại đáng kể so với mức mà các nhà chức trách mong muốn, hoặc thậm chí là cả hai. Do đó, thế giới đang đổ dồn sự chú ý vào việc Trung Quốc sẽ làm gì để thoát khỏi khủng hoảng.

(责任编辑:Thể thao)

推荐文章
热点阅读