【bóng đá nét 88】Sống khá nhờ học nghề
Những năm qua,ốngkhnhờhọcnghềbóng đá nét 88 công tác dạy nghề đã được Trung tâm Dạy nghề huyện Vị Thủy thực hiện khá tốt. Nhờ vậy, nhiều học viên đã phát huy được nghề đã học và sống được với nghề.
Với thu nhập khoảng 5, 6 triệu đồng/tháng từ nghề sửa xe gắn máy, đã giúp cuộc sống gia đình anh Hoài tốt hơn.
Xác định công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn là nhiệm vụ quan trọng, góp phần vào công tác xóa đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở địa phương. Do đó, thời gian qua, Trung tâm Dạy nghề huyện Vị Thủy đã phối hợp chặt chẽ với Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, các cơ quan liên quan và các xã, thị trấn để tuyên truyền các chính sách đào tạo nghề, hướng giải quyết việc làm cho người lao động. Ngoài ra, trung tâm còn khảo sát nhu cầu học nghề của người dân và nhu cầu cầu tuyển dụng của công ty, doanh nghiệp để mở các lớp đào tạo nghề sát với nhu cầu thực tế.
Là địa phương có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp nên thời gian qua, Trung tâm Dạy nghề huyện đã đào tạo các nghề nông nghiệp như: trồng trọt, chăn nuôi thú y và nuôi trồng thủy sản. Qua học nghề, các học viên có thể trực tiếp áp dụng vào mô hình sản xuất của gia đình, nâng cao hiệu quả kinh tế trên cùng diện tích sản xuất. Song song đó, trung tâm còn tích cực đào tạo các nghề phi nông nghiệp như: may công nghiệp, vận hành và bảo dưỡng máy gặt đập liên hợp, sửa xe gắn máy… Theo đánh giá của trung tâm, hiện nay, những nghề này đang được thị trường ưa chuộng, nên học viên sau khi hoàn thành khóa học dễ tìm được việc làm.
Anh Đào Văn Chọn, ở ấp 7, xã Vị Trung, cho biết: “3 năm trước, được người anh bà con giới thiệu nên tôi tham gia lớp vận hành và bảo dưỡng máy gặt đập liên hợp ở Trung tâm Dạy nghề huyện Vị Thủy. Với kiến thức được trang bị, tôi đã đi chạy máy thuê cho chủ máy gặt đập liên hợp ở địa phương. Hiện nay, mỗi khi vào mùa thu hoạch lúa, thu nhập của tôi khoảng 10 triệu đồng/tháng, do đó, cuộc sống gia đình đã tốt hơn so với trước”. Cũng theo anh Chọn, trong khoảng thời gian chạy máy thuê ở một số địa phương, anh đã gặp lại một số bạn đã học cùng khóa đào tạo với anh. Hiện nay, cuộc sống của mọi người cũng được ổn định hơn.
Còn anh Nguyễn Văn Tô Hoài, ở ấp 4, thị trấn Nàng Mau, cũng có cuộc sống tốt hơn nhờ học nghề sửa xe gắn máy. Anh Hoài chia sẻ: “Lúc trước, tôi có học nghề sửa xe gắn máy, nhưng tay nghề chưa cao, do đó, tôi tham gia khóa đào tạo ở Trung tâm Dạy nghề huyện. Sau khi hoàn thành khóa học, tay nghề của tôi cũng được nâng lên và mở tiệm sửa xe nhỏ để hành nghề. Hiện tại, bình quân mỗi tháng tôi cũng kiếm được 5, 6 triệu đồng từ nghề này. Với mức thu nhập hiện có đã giúp tôi trang trải cuộc sống gia đình”.
Theo ông Ngô Quốc Thống, Giám đốc Trung tâm Dạy nghề huyện Vị Thủy, thời gian qua, số lượng học viên tìm được việc làm sau học nghề ngày càng tăng. Chẳng hạn, năm 2015 trung tâm đã mở được 29 lớp đào tạo nghề. Trong đó, có 11 lớp nghề nông nghiệp và 18 lớp nghề phi nông nghiệp. Nhìn chung, khoảng 90% học viên sau khi hoàn thành khóa học đều phát huy được nghề mà mình được trang bị. Để thực hiện đạt kết quả đáng phấn khởi trên, Trung tâm Dạy nghề huyện luôn đặt yếu tố chất lượng lên hàng đầu. Ngoài ra, trung tâm đang sở hữu đội ngũ giáo viên lành nghề và nhiều kinh nghiệm luôn tận tình hướng dẫn học viên. Song song đó, công tác hướng nghiệp và hỗ trợ việc làm cho học viên sau khi ra nghề cũng được đặc biệt quan tâm. Nhờ vậy, nhiều học viên đã tìm được việc làm, ổn định cuộc sống.
Bên cạnh những kết quả đạt được, trung tâm còn gặp một số khó khăn như: sự phối hợp giữa chính quyền địa phương và đơn vị từng lúc, từng nơi còn rời rạc, chưa được quan tâm đúng mức. Nhận thức về học nghề của người lao động còn hạn chế, một số lao động vẫn còn tâm lý muốn làm việc gần nhà, do đó, ít tham gia vào làm việc ở các công ty, xí nghiệp ở xa… Để làm tốt công tác đào tạo nghề cho lao động trong năm 2016 và những năm tiếp theo, ông Ngô Quốc Thống, Giám đốc Trung tâm Dạy nghề huyện Vị Thủy, cho biết thêm: “Chúng tôi tiếp tục phối hợp với các xã, thị trấn tăng cường công tác tuyên truyền về học nghề. Đồng thời, khảo sát để nắm nhu cầu học nghề của đối tượng và nhu cầu tuyển dụng của công ty, doanh nghiệp. Bên cạnh đó, phối hợp với các đơn vị tuyển dụng tiếp tục đổi mới chỉnh sửa, biên soạn chương trình, giáo trình dạy nghề phù hợp với yêu cầu của đơn vị tuyển dụng. Ngoài ra, không ngừng liên kết với các trung tâm, các trường để mở các lớp đào tạo cũng như nâng cao tay nghề cho người lao động…”.
Bài, ảnh: BÍCH CHÂU
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
- ·Tiết lộ gây sốc vụ nữ ca sĩ Thái Lan qua đời sau khi đi massage cổ vai gáy
- ·Ông Trần Huy Tuấn làm Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái
- ·Thủ tướng đề nghị 4 tập đoàn hàng đầu UAE đầu tư vào lĩnh vực chiến lược
- ·Dự báo thời tiết 23/7: Miền Bắc nắng nóng trở lại, Trung và Nam Bộ mưa to
- ·Cháy căn nhà 3 tầng ở Nha Trang, 4 người tử vong
- ·Rõ ý đồ lấp 6.500m2 hồ Đống Đa, chính quyền tính thu hồi 4.200m2 bán đảo
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm: Phòng chống lãng phí phải như "cơm ăn áo mặc" hàng ngày
- ·Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
- ·Tướng quân đội không quá 415 người, tăng tuổi nghỉ hưu của sĩ quan
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Bão Trà Mi rất phức tạp, 2 kịch bản xảy ra khi vào vùng biển nước ta
- ·Chăm lo công tác cán bộ dân tộc thiểu số theo lời Bác dạy
- ·Thanh tra phát hiện vi phạm hơn 8 tỷ đồng, thu hồi hàng trăm nghìn m2 đất
- ·Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc
- ·Cao tốc Cam Lâm
- ·Nhiều bức chân dung phụ nữ vùng cao được trưng bày tại "Tây Park
- ·NSND Lan Hương, Ngọc Huyền được khen trẻ hơn tuổi khi diễn thời trang
- ·Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs PAOK FC, 01h30 ngày 6/1: Ông vua sân khách
- ·Bộ GTVT kiến nghị xây mới cầu Phong Châu theo quy trình khẩn cấp