【kèo bóng 88 kèo nhà cái】Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Tháo gỡ điểm nghẽn thể chế sẽ là “đột phá của đột phá”
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng |
6 giải pháp trọng tâm những tháng cuối năm và cả năm 2025
TheộtrưởngNguyễnChíDũngTháogỡđiểmnghẽnthểchếsẽlàđộtphácủađộtphákèo bóng 88 kèo nhà cáio Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, 9 tháng từ đầu năm 2024, bất chấp bối cảnh kinh tế- xã hội thế giới gặp nhiều khó khăn, phức tạp, tình hình kinh tế - xã hội trong nước vẫn đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, khả năng đạt 15/15 chỉ tiêu Quốc hội giao.
Tuy vậy, các khó khăn, thách thức trước mắt vẫn còn nhiều, tập trung vào 5 nhóm vấn đề.
Thứ nhất, ngành nông nghiệp và du lịch vẫn bị ảnh hưởng nặng nề sau cơn bão số 3.
Thứ hai, xuất khẩu đang phải đối mặt với nhiều rủi ro lớn như: xung đột giữa các nước trên thế giới, cạnh tranh, bảo hộ.
Thứ ba, sản xuất công nghiệp phụ thuộc vào các thị trường lớn.
Thứ tư, các kênh đầu tưphục hồi chậm, nhất là vốn đầu tư tư nhân và đầu tư của doanh nghiệpnhà nước đạt kết quả thấp. Trong khi đó, việc tháo gỡ khó khăn ách tắc rất chậm, lãng phí rất nhiều nguồn lực.
Thứ năm, thị trường trong nước chưa được thúc đẩy và khai thác hiệu quả.
Trước tình hình này, Bộ trưởng cho biết, những tháng cuối năm, Chính phủ sẽ tập trung vào 6 giải pháp trọng tâm.
Trong đó, giải pháp đầu tiên và quan trọng nhất là tiếp tục hoàn thiện về thể chế và coi đây là giải pháp đột phá của đột phá.
“Thể chế đang là điểm nghẽn của điểm nghẽn, nhưng tháo gỡ được thì sẽ trở thành đột phá của đột phá”, Bộ trưởng khẳng định. Tại kỳ họp thứ 8 này, Chính phủ đang trình Quốc hội rất nhiều luật sửa đổi liên quan đến đầu tư kinh doanh nhằm giải quyết ngay các vướng mắc, cản trở về thủ tục hành chính, phân cấp phân quyền. Nếu được Quốc hội thông qua, các chính sách này sẽ góp phần giải phóng mạnh mẽ các nguồn lực để phục vụ phát triển, từ nguồn lực đầu tư nhà nước, nguồn lực tư nhân đến vốn nước ngoài.
Các giải pháp tiếp theo là: tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho các dự ánvề đất đai; Thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản; Thúc đẩy các nguồn lực đầu tư của nền kinh tế, trong đó xác định đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư nhân, thu hút vốn FDI có chọn lọc (chú trọng các dự án lớn, dự án công nghệ cao, thu hút các nhà đầu tư chiến lược); Đẩy mạnh các động lực tăng trưởng mới như đổi mới sáng tạo, kinh tế số, kinh tế xanh, những ngành công nghiệp mới…
Đổi mới thể chế sẽ rất quyết liệt, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư công
Cũng tại phiên thảo luận tổ sáng nay, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đặc biệt nhấn mạnh hai vấn đề: Một là đổi mới thể chế, hai là phân cấp phân quyền.
Về thể chế, thời gian qua, Chính phủ tiến hành rất quyết liệt, tập trung cao độ cho đổi mới thể chế. Phát biểu tại phiên khai mạc Quốc hội mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm cũng đề cập rất nhiều và yêu cầu rất cao với công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế.
Trong quá trình đổi mới thể chế, Chính phủ cũng luôn nhận được sự đồng hành của Quốc hội, thể hiện rất rõ ngay trong kỳ họp này.
Cụ thể, tại kỳ họp này, Chính phủ sẽ trình Quốc hội rất nhiều quy định mới có tính đột phá. Đơn cử, trong dự thảo sửa đổi Luật đầu tư công lần này, Chính phủ đề xuất tách giải phóng mặt bằng dự án nhóm B và nhóm C để làm công tác chuẩn bị trước. Dự thảo Luật cũng đẩy mạnh công tác phân cấp, phân quyền cho phép địa phương được đầu tư ngân sách phát triển của trung ương, hay cho địa phương này được dùng ngân sách để đầu tư dự án địa phương khác…
Luật Đầu tư sửa đổi lần này cũng có đột phá mạnh cho các dự án công nghệ cao. Theo đó, chúng ta sẽ thiết kế “luồng xanh” những dự án công nghệ cao hoặc sản xuất sản phẩm công nghệ cao theo danh mục Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
Thứ nhất, doanh nghiệp đầu tư dự án công nghệ cao vào KCN, KCX sẽ không phải xin cấp giấy chứng nhận đầu tư mà chỉ cần giấy đăng ký đầu tư và trong vòng 15 ngày phải cấp xong giấy đăng ký cho nhà đầu tư.
Thứ hai, về thủ tục xây dựng, nhà đầu tư dự án công nghệ cao sẽ tự làm báo cáo tác động môi trường và báo cáo phòng cháy chữa cháy theo tinh thần tự làm, tự chịu trách nhiệm, không cần phải trình cơ quan cấp trên duyệt. Bản thân các KCN, KCX đã thực hiện đánh giá tác động môi trường, phòng cháy chữa cháy rồi nên giờ yêu cầu từng nhà đầu tư phải đi xin nữa là không cần thiết, thay vào đó, trao cho doanh nghiệp quyền tự làm, tự chịu trách nhiệm, cơ quan quản lý chỉ hậu kiểm. Sau này, chúng tôi sẽ phân cấp mạnh mẽ hơn cho ban quản lý cho các KCN, KCX, tránh một thủ tục phải xin mấy năm, làm lỡ hết cơ hội đầu tư của doanh nghiệp.
Tóm lại, công tác đổi mới thể chế đang có rất nhiều đột phá, khắc phục điểm nghẽn trong xây dựng pháp luật theo tinh thần chuyển đổi tư duy mạnh mẽ: vừa quản lý được vừa kiến tạo phát triển được, giải phóng được sức sản xuất, khơi thông được các nguồn lực.
Ngoài đổi mới thể chế, công tác phân cấp, phân quyền cũng được đẩy mạnh theo tinh thần Hội nghị Trung ương 10 vừa qua: địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm.
Câu hỏi đặt ra là khi phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho địa phương, Chính phủ và Quốc hội sẽ làm gì?
Theo Bộ trưởng, Chính phủ và Quốc hội sẽ giữ vai trò kiến tạo, ây dựng cơ chế chính sách và kiểm tra giám sát một cách “đúng vai, thuộc bài” như Tổng Bí thư đã yêu cầu.
Theo Bộ trưởng, các Luật sửa đổi mà Chính phủ trình nếu được Quốc hội thông qua kỳ họp này sẽ góp phần rất lớn trong thu hút vốn đầu tư phát triển, đảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu đặt ra.
Giải ngân vốn đầu tư công: Sẽ phấn đấu đạt ít nhất 95% mục tiêu
Phát biểu tại thảo luật tổ sáng nay, nhiều đại biểu quốc hội tỏ ra lo lắng vì giải ngân vốn đầu tư công đạt kết quả thấp (hiện mới chỉ đạt 47,29% kế hoạch năm).
Về vấn đề này, Bộ trưởng cho hay, nguyên nhân của tình trạng này không có gì mới, vẫn là do vướng mắc giải phóng mặt bằng, bồi thường, xác định giá đất, chính sách tái định cư, tình trạng né tránh đùn đẩy, cộng thêm thiên tai bão lũ và mưa kéo dài ảnh hưởng thi công.
“Chính phủ đã nhận diện và đang tăng cường thành lập các đoàn công tác để đôn đốc, thúc đẩy giải ngân đầu tư công, phấn đấu đạt thấp nhất 95% kế hoạch”, Bộ trưởng cho biết.
Liên quan tới giải quyết các dự án tồn đọng, kéo dài, Bộ trưởng cho hay, mới đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1250/QĐ-TTg thành lập Ban chỉ đạo về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án.
Ngoài Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình làm Trưởng Ban chỉ đạo và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng làm Phó Trưởng Ban thì các thành viên của Ban chỉ đạo còn gồm rất nhiều trưởng ngành khác, bao gồm cả Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Dương Quốc Huy; Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao…
“Ban chỉ đạo sẽ rà soát các dự án ách tắc, đang đắp chiếu cả chục năm nay, trên cơ sở đó sẽ phân loại xem đâu là lỗi của nhà đầu tư, đâu là lỗi của nhà nước để tìm ra cách xử lý. Đảm bảo nguyên tắc không hợp pháp hóa cái sai mà phân rõ trách nhiệm và tìm ra cách giải quyết từng nhóm vấn đề. Nếu làm được, sẽ khơi thông cho nền kinh tế. Hiện chúng tôi mới rà soát được 160 dự án với 59.000 tỷ, thực tế chắc chắn còn nhiều hơn rất nhiều. Lần này, chúng ta sẽ tổng rà soát cả nước xem mỗi địa phương còn ách tắc bao nhiêu dự án, bao nhiêu tiền, đâu là những nhóm nguyên nhân chính để tìm ra giải pháp”, Bộ trưởng khẳng định.
Việc tháo gỡ khó khăn cho các dự án đắp chiếu không chỉ hỗ trợ doanh nghiệp mà còn giải phóng nguồn vốn lớn, giúp tăng thu ngân sách, đóng góp ngay cho tăng trưởng GDP, tạo công ăn việc làm cho người dân. Bộ trưởng cho hay, Chính phủ đang quyết tâm rất lớn song cũng xác định đây là vấn đề rất khó. Nguyên nhân là nhiều dự án đắp chiếu quá lâu, nhiều trường hợp sai phạm phức tạp kéo dài, phạm vi rộng.
(责任编辑:La liga)
- Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
- Huyện Phụng Hiệp: Trao 98 phần quà cho học sinh nghèo
- Mưu sinh tuổi xế chiều
- Trao quà và học bổng cho các đối tượng
- 'Giả thua để thắng' chiêu độc trong kinh doanh
- Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- Đề phòng ảnh hưởng của xâm nhập mặn lên cao trong tháng 3
- 45 hội viên người mù được vay, mượn vốn phát triển kinh tế
- Phá cửa thang máy giải cứu 21 người mắc kẹt
- Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- Bàn giao tài sản cho người đánh rơi
- Vận động được gần 26.000 quyển tập, 1.700 phần quà hỗ trợ học sinh nghèo
- Đáng lo dịch bệnh sốt xuất huyết
-
Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
Công nhân cạo mủ cao su. Ảnh tư liệuGiá mủ cao su trong nước: Công ty Cao su Bà Rịa tăng 5 đồng đối ...[详细] -
(HG) - Từ 30 cặp le le giống mua thả nuôi ban đầu, qua gần 1 năm chăm sóc, tới nay đ&ag ...[详细]
-
Mục tiêu nâng cao đời sống người dân
Xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, đã hoàn thành c&aa ...[详细] -
Tín hiệu đèn giao thông không hoạt động
(HG) - Mấy ngày qua, tín hiệu đèn giao thông giao nhau tại ngã đườ ...[详细] -
Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
Ngày 5/8, ông Nguyễn Văn Chiến (70 tuổi, ngụ phường Phú Thứ, quận Cái Răn ...[详细] -
Năm 2020, giải quyết việc làm mới cho 15.000 lao động
(HG) - Năm 2020, tỉnh sẽ giải quyết việc làm mới cho 15.000 lao động. Trong đó, đưa 50 ...[详细] -
Tuyến đê biển Tây có nguy cơ vỡ bất cứ lúc nào
Nước biển tràn qua toàn tuyến đê biển Tây từ 0,3 - 0,4 m làm một số ...[详细] -
125 học viên được cấp chứng chỉ đào tạo nghề may công nghiệp
(HG) - Công ty Cổ phần May Nhà Bè - Hậu Giang vừa tổ chức bế giảng 5 lớp may c&o ...[详细] -
Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
Ngày 31/8, Công an tỉnh Phú Thọ cho biết vừa lập biên bản đối với Nguyễn H ...[详细] -
Đẩy mạnh đào tạo nghề, giới thiệu việc làm
Huyện Phụng Hiệp đã và đang tập trung đào tạo nghề, giải quyết việc làm ...[详细]
- Chuỗi sự kiện VNG Ironman 70.3 Việt Nam đã có phiên bản online
- Chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng 1, tháng 2
- Ổn định sản xuất, chăm lo cho người dân
- Thị xã Long Mỹ: Thành lập Câu lạc bộ phòng, chống đuối nước
- Người đàn ông chết trong tư thế treo cổ bên hàng rào công ty
- Các cơ quan, đơn vị hiến nhiều đơn vị máu
- Thị xã Long Mỹ: Hỗ trợ 11 mái ấm tình thương cho hội viên hội phụ nữ