【bảng xếp hạng cup c2】Môn giáo dục công dân trong chương trình giáo dục phổ thông mới
Làm bài tập nhóm,ôngiáodụccôngdântrongchươngtrìnhgiáodụcphổthôngmớbảng xếp hạng cup c2 chia sẻ kỹ năng giúp các em hiểu biết nhiều hơn. Ảnh: MC
Trong chương trình giáo dục phổ thông 2006, môn GDCD là môn học bắt buộc ở cả hai cấp học: trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT). Ở cấp THCS, môn GDCD chủ yếu dạy cho học sinh những kiến thức về đạo đức, pháp luật cơ bản, thiết thực để góp phần hình thành cho học sinh những phẩm chất đạo đức, như: siêng năng, kiên trì, tiết kiệm, lễ độ, biết ơn, đoàn kết, khoan dung, tôn trọng kỷ luật, pháp luật, tự trọng, tự tin, yêu thương con người... Đồng thời giúp học sinh biết đánh giá được các hành vi của bản thân và mọi người xung quanh theo các chuẩn mực đã học; biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật trong hoạt động và giao tiếp hàng ngày.
Đối với cấp THPT, môn GDCD không những trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi về thế giới quan khoa học và nhân sinh quan tiến bộ, về các giá trị đạo đức, pháp luật, lối sống, mà còn hình thành và phát triển ở các em những tình cảm, niềm tin, những hành vi và thói quen phù hợp với những giá trị đã học. Nghĩa là bộ môn này giúp giáo dục cả kiến thức, kỹ năng và thái độ cho học sinh.
Gần mười lăm năm thực hiện chương trình bộ môn GDCD 2006, bên cạnh những mục tiêu đạt được vẫn còn nhiều bất cập cần khắc phục. Ví dụ, chương trình giáo dục được xây dựng sau khi có sách giáo khoa nên sách giáo khoa dường như trở thành pháp lệnh. Chỉ có một bộ sách giáo khoa duy nhất của Nhà xuất bản Giáo dục nên học sinh và giáo viên không có sự lựa chọn khác; sách tham khảo còn hạn chế; nhiều nội dung của sách mang tính hàn lâm, chú trọng lý thuyết, ít thực hành, ít liên hệ cuộc sống thực tiễn nên tính vận dụng chưa cao. Ngoài ra, chương trình môn GDCD 2006 có nội dung giáo dục gần như đồng nhất cho tất cả học sinh. Việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh, ngay cả ở cấp THPT chưa được xác định rõ ràng... Vì vậy, mục tiêu của môn học rất khó đạt được kết quả như mong đợi.
Cũng như các môn học khác, môn GDCD trong chương trình giáo dục mới phân biệt rõ 2 giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12). Ở giai đoạn giáo dục cơ bản gọi là môn đạo đức ở tiểu học và giữ nguyên tên giáo dục công dân ở THCS. Giai đoạn này, môn đạo đức và GDCD là môn học bắt buộc, nội dung chủ yếu là giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, pháp luật và kinh tế. Đây là môn học định hướng giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, quê hương, cộng đồng, nhằm hình thành cho học sinh thói quen, nền nếp cần thiết trong học tập, sinh hoạt và ý thức tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật.
Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, môn học này có tên là giáo dục kinh tế và pháp luật và là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Nội dung chủ yếu của môn học này là những kiến thức cơ bản về kinh tế, pháp luật phù hợp với lứa tuổi, mang tính ứng dụng, thiết thực đối với đời sống và định hướng nghề nghiệp tương lai. Kiến thức môn giáo dục kinh tế và pháp luật được lồng ghép với nội dung giáo dục đạo đức và kỹ năng sống, giúp học sinh có nhận thức đúng và thực hiện quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân.
Những học sinh có định hướng nghề nghiệp liên quan các ngành giáo dục chính trị, giáo dục công dân, kinh tế, hành chính, pháp luật,... hoặc có sự quan tâm, hứng thú đối với môn học sẽ lựa chọn môn giáo dục kinh tế và pháp luật trong các tổ hợp môn lựa chọn mà nhà trường xây dựng, đồng thời được chọn học các chuyên đề học tập của bộ môn. Những chuyên đề này góp phần tăng cường kiến thức về kinh tế, pháp luật và kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu và định hướng nghề nghiệp của học sinh.
Em Tôn Nữ Anh Khuê, học sinh lớp 10 chia sẻ rằng: “Sở dĩ cháu chọn học môn giáo dục kinh tế và pháp luật vì kiến thức môn học này liên quan nhiều đến cuộc sống. Cháu muốn học để vận dụng vào cuộc sống, giúp chúng cháu hình thành những kỹ năng sống quan trọng và hoàn thiện nhân cách của chính mình”. Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng có suy nghĩ như vậy, một vài học sinh cho rằng, môn học này khô khan, khó học. Có nhiều học sinh thích học môn giáo dục kinh tế và pháp luật nhưng khi nhà trường ghép chung thành tổ hợp với các môn học lựa chọn khác thì lại không đúng với định hướng nghề nghiệp tương lai của cháu.
Cháu Hoàng Trần Bảo Thy, học sinh lớp 10 lại chia sẻ: “Cháu muốn học môn giáo dục kinh tế và pháp luật vì kiến thức môn học này rất thiết thực, áp dụng ngay trong đời sống hàng ngày nhưng khi ghép thành tổ hợp với các môn lựa chọn khác thì xa với định hướng nghề nghiệp tương lai nên cháu buộc phải chọn tổ hợp môn không có môn học này”. Nhiều học sinh khác cũng có lý do giống cháu Bảo Thy, vì thế mà tỷ lệ lựa chọn môn học này hiện nay ở một số trường vẫn còn hạn chế, chưa thỏa mãn được nhu cầu của người học.
Nguyễn Thị Hoa Phượng
-
Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhậpInfographic: Ngày không dùng tiền mặt 16/6Việt Nam trong top 10 điểm đến ưa thích nhất của du khách AustraliaCưỡng chế 2 doanh nghiệp nợ thuếPhần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nóiHọc sinh trải nghiệm học Toán với nền tảng trí tuệ nhân tạo từ Phần LanThị trường bất động sản 6 tháng cuối năm vẫn còn những điểm sángInfographic: Tổng mức doanh thu hàng hóa và dịch vụ hàng tiêu dùng 6 tháng năm 2021Siêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHBCông ty TNHH Xuân Cương bị ấn định thuế 93 triệu đồng
下一篇:Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
- ·Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- ·Bộ Y tế Malaysia thu hồi hai loại mì ăn liền vì lo ngại có chất gây ung thư
- ·Ai Cập đóng cửa các cảng trên Biển Đỏ do bão cát tấn công
- ·Kinh tế châu Á sẽ tăng trưởng vượt Mỹ và châu Âu trong năm nay
- ·Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- ·Indonesia lên kế hoạch cấm sử dụng nhựa một lần vào cuối năm 2029
- ·Doanh nghiệp thành lập mới tăng cao nhất kể từ năm 2016
- ·149 trường THPT được ưu tiên xét tuyển vào ĐH Quốc gia TP.HCM 2023
- ·Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
- ·149 trường THPT được ưu tiên xét tuyển vào ĐH Quốc gia TP.HCM 2023
- ·Bắt giữ đối tượng vận chuyển ma túy
- ·Xiaomi vượt Apple trên thị trường điện thoại thông minh toàn cầu
- ·Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng
- ·Nhiệt độ sẽ tăng cao khi hiện tượng thời tiết El Nino quay trở lại
- ·Đề thi thử vào lớp 10 môn Tiếng Anh trường THCS Lê Quý Đôn 2023
- ·22 cơ sở giáo dục chưa đủ điều kiện tuyển sinh thi vào lớp 10 tại Hà Nội 2023
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Điều đặc biệt trong gia đình cả 2 cha con cùng nhận giải Nobel Vật lý
- ·Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào tốc độ tiêm vắc
- ·Để cán bộ tham ô 86 tỷ, Đảng ủy Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng bị kỷ luật
- ·Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
- ·Thị trường dầu mỏ thế giới có tuần giao dịch biến động mạnh
- ·Tỉnh nào ở Việt Nam có 5 ngọn núi Ngũ Hành Sơn Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ?
- ·Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh gắn kết quan hệ Việt Nam
- ·Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- ·Thị trường bất động sản 2021: Cuộc xoay chuyển của Văn Phú
- ·Hơn 24 triệu giấy phép lái xe chưa tích hợp VNeID, có phải đổi sang thẻ nhựa?
- ·Dịch bệnh tác động ra sao tới thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh và phụ cận?
- ·Phuong Dong Royal Shop Villas
- ·Ngành Nông nghiệp: Sửa văn bản, chính sách và cả ‘thái độ’ với doanh nghiệp
- ·Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- ·Xuất khẩu của Ấn Độ có xu hướng tăng mạnh
- ·ASEAN đánh giá cao cách tiếp cận khu vực dựa trên quy tắc của Nhật Bản
- ·Công ty Điện lực Cao Bằng: Lan tỏa nghĩa tình ngành điện
- ·Honda Việt Nam khuyến mại lớn trong tháng 1
- ·Vòng đàm phán mới về IPEF sẽ diễn ra trong tuần này