【kết quả trận leverkusen hôm nay】Không thể xảy ra gián đoạn thương mại ở châu Á
');this.closest('table').remove();"> |
Châu Á - Thái Bình Dương đóng một phần quan trọng trong hệ thống thương mại toàn cầu. Ảnh minh hoạ: Báo Điện tử Chính phủ |
Sự cạnh tranh giữa hai nước Mỹ và Trung Quốc đã nổi lên như một trong những mối đe doạ nghiêm trọng nhất đối với thương mại toàn cầu. Trong đó, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) báo cáo, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung từ năm 2018 - 2020 đã làm giảm đầu tư tích luỹ 3,5%, giảm Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 0,4% và giảm 1% việc làm nói chung trên khắp khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Những tác động này rõ rệt hơn ở các nền kinh tế mới nổi trong khu vực, đăc biệt là ở các quốc gia có tỷ lệ nợ trên GDP cao hơn - một chỉ số đã tăng đột biến kể từ sau đại dịch.
Hậu quả tài chính của chúng cũng rất nghiêm trọng, với việc giải phóng nhanh chóng các vấn đề tài chính sẽ có chi phí ngắn hạn cao hơn và tổn thất cũng dài hạn hơn, liên quan đến chi phí cơ hội cao hơn do giảm đa dạng hoá thương mại, dẫn đến tăng trưởng năng suất và đầu tư chậm hơn.
Căng thẳng địa chính trị đã làm tăng nguy cơ rằng những lo ngại về an ninh quốc gia có thể lấn át lợi ích kinh tế chung của các dòng đầu tư toàn cầu.
Tuy nhiên, đa dạng hoá thương mại đối với nhiều quốc gia thu nhập trung bình không phải lúc nào cũng là một giải pháp đơn giản. Trong bối cảnh Mỹ - Trung cạnh tranh quyền bá chủ địa chính trị, tương lai của tự do thương mại và đầu tư ở châu Á - Thái Bình Dương phụ thuộc vào sự tỉnh táo của các nhà hoạch định chính sách và cam kết rõ ràng nhằm đảm bảo chủ động đối thoại thay vì xây dựng quân đội.
Tính toàn vẹn của các hiệp định thương mại khu vực, đơn cử như Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) phải được tôn trọng, bởi chỉ có trật tự thương mại dựa trên quy tắc mới có khả năng giảm căng thẳng. Do đó, tất cả phải đồng ý không sử dụng biện pháp cưỡng chế kinh tế để hạn chế thương mại và tiếp cận thị trường.
Hiện nay, tình hình cạnh tranh đang diễn ra rất mạnh và chịu nhiều cú sốc địa chính trị, kinh tế và công nghệ. Vì vậy, chủ động đối thoại và theo sát các chính sách mà các quốc gia ở châu Á – Thái Bình Dương theo đuổi là rất quan trọng để thể hiện lập trường cân nhắc và thận trọng, tránh biến đối đầu chiến lược lạnh thành xung đột nóng, dẫn đến tình thế đôi bên cùng không có lợi.
相关文章
Người đàn ông chết trong tư thế treo cổ bên hàng rào công ty
Chiều nay (12/8), Công an TP Thuận An, tỉnh Bình Dương cho biết đang phối hợp với c&aac2025-01-25Phụ nữ huyện Đầm Dơi: Xoá nghèo từ mô hình tổ hợp tác
Một trong những hoạt động nổi bật của các cấp Hội Phụ nữ huyện Ðầm Dơi nhiệm kỳ qua là việc xây dựng2025-01-25Luật gia nói gì việc Công ty Cùng Mua "dội bom" thư rác
Hiện nay nhiều doanh nghiệp có tình trạng gửi email liên tục, nhiều lần để ch&ag2025-01-25Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
Doanh nghiệp thẩm định giá phải trích lập dự phòng rủi ro nghề nghiệp Chuẩn mực thẩm định giá về thu2025-01-25Loạt biển số ô tô trúng giá tiền tỷ, 'mất giá' khi đấu lại
Ngày 25/10, Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam đưa ra đấu giá lại biển số2025-01-25
最新评论