【udinese đấu với monza】Giữ xanh làng nghề, phát triển du lịch nông thôn bền vững
VHO - Bảo vệ môi trường làng nghề gắn với phát triển du lịch nông thôn theo hướng du lịch xanh,ữxanhlàngnghềpháttriểndulịchnôngthônbềnvữudinese đấu với monza trên cơ sở phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, tính độc đáo làng nghề, các hoạt động trải nghiệm nông nghiệp và môi trường sinh thái đặc trưng khu vực nông thôn đang là hướng đi phù hợp với nhu cầu thị trường, phát triển bền vững của du lịch nông thôn ở Quảng Nam.
Quảng Nam hiện có khoảng 45 làng có nghề trong đó có 34 nghề truyền thống, làng nghề, và làng nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận. Nhiều làng nghề truyền thống đã trở thành điểm đến du lịch nổi tiếng như làng rau Trà Quế, mộc Kim Bồng, gốm Thanh Hà, rừng dừa Cẩm Thanh (Hội An), làng đúc đồng Phước Kiều, mộc Đông Khương (Điện Bàn), các làng nghề đan lát, dệt thổ cẩm ở các huyện miền núi Quảng Nam,…
Bảo vệ môi trường làng nghề gắn với phát triển du lịch nông thôn
Kế hoạch phát triển ngành nghề nông thôn năm 2024 của tỉnh Quảng Nam đặt ra 8 nội dung trọng tâm thực hiện, trong đó nhấn mạnh tập trung vào công tác bảo vệ môi trường làng nghề gắn với phát triển du lịch nông thôn, du lịch làng nghề theo hướng bền vững, phù hợp với nhu cầu thị trường, trên cơ sở phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, tính độc đáo làng nghề, các hoạt động trải nghiệm nông nghiệp và môi trường sinh thái đặc trưng khu vực nông thôn.
Ưu tiên đầu tư xây dựng, phát triển cảnh quan nông thôn gắn với các điểm du lịch, khu du lịch sinh thái, phát huy lợi thế từng địa phương đảm bảo xanh, sạch, đẹp, thân thiện và hài hòa với thiên nhiên.
Lưu ý tổ chức khôi phục, bảo tồn các nghề truyền thống, làng nghề truyền thống có nguy cơ mai một, thất truyền. Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các làng nghề và thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề.
Nhận thức về bảo vệ môi trường tại làng nghề ngày càng nâng cao khi Quảng Nam tiến tới xây dựng, phát triển các làng nghề, ngành nghề nông thôn gắn với du lịch.
Nhiều làng nghề, cơ sở sản xuất ở các làng nghề là điểm đến du lịch thu hút du khách như gốm Thanh Hà, làng rau Trà Quế, mộc Kim Bồng ở Hội An, gốm nung, mộc mỹ nghệ ở Điện Bàn đã có nhiều sáng kiến trong công tác bảo vệ môi trường. Hầu hết các cơ sở đều có đánh giá tác động môi trường hoặc cam kết bảo vệ môi trường; có quy trình xử lý môi trường đạt tiêu chuẩn theo quy định,…
Chẳng hạn như sử dụng túi giấy gói sản phẩm bán cho khách hàng, hạn chế rác thải ny lông, cải tiến lò đốt nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Sản xuất, chế biến sản phẩm thuận tự nhiên, hữu cơ để bảo đảm sức khỏe cho cả người trực tiếp sản xuất và người tiêu dùng.
“Bảo vệ môi trường làng nghề gắn với phát triển du lịch nông thôn, du lịch làng nghề sẽ tạo động lực, khuyến khích ý thức bảo vệ môi trường của người dân làng nghề, là hướng đi bền vững để phát triển du lịch nông thôn, tăng thu nhập cho người dân”, ông Lê Văn Nhật- một chủ lò gốm ở Thanh Hà chia sẻ.
Du lịch nông thôn xanh- hướng đi bền vững của Quảng Nam
Nghị quyết số 13 của Tỉnh ủy Quảng Nam về phát triển thương mại, du lịch Quảng Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 xác định tập trung xây dựng các sản phẩm du lịch bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số kết hợp giá trị làng nghề truyền thống để phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn du lịch sinh thái… theo hướng du lịch xanh, bền vững.
Khai thác du lịch gắn với bảo vệ môi trường, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, thiên nhiên, làng quê, làng nghề của cộng đồng địa phương. Phấn đấu đến năm 2025, hoàn thành hỗ trợ đầu tư và đưa vào khai thác các điểm du lịch cộng đồng đảm bảo theo hướng du lịch xanh,…
Du lịch xanh dần được cộng đồng doanh nghiệp quan tâm, đầu tư với những sản phẩm du lịch, dịch vụ hấp dẫn hướng đến nhiều phân khúc khách, nhất là đối tượng trẻ em.
Tại Khách sạn Silk Sense Hội An, để thực hiện kế hoạch giảm thiểu rác thải nhựa, doanh nghiệp này xây dựng chương trình hoạt động miễn phí hàng ngày dành cho du khách, trẻ em nhằm lan tỏa ý thức về bảo vệ môi trường như: Trải nghiệm làm nông dân, gấp lá dừa truyền thống, dự án Green Cups kéo dài thời gian sử dụng của ly nhựa dùng một lần bằng cách trồng rau và cây xanh vào các ly đã qua sử dụng, giúp giảm thiểu lượng rác thải ra môi trường, trồng rau và ươm cây giống, phân phát miễn phí cho cộng đồng địa phương.
Năm 2021, Quảng Nam đã ban hành Kế hoạch về phát triển du lịch xanh đến năm 2025 cùng Bộ Tiêu chí du lịch xanh (có sự hỗ trợ của Dự án phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam của Thụy Sỹ-SSTP) để chính quyền, doanh nghiệp ngành du lịch, cộng đồng cùng nhìn lại, định hướng, tìm ra những hướng đi thích hợp.
(责任编辑:La liga)
- ·Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương
- ·LPBank Ninh Bình giành ngôi Á quân Giải bóng chuyền các CLB nữ châu Á 2024
- ·Tổng thống Mỹ phản đối về hành động của Trung Quốc trên Biển Đông
- ·Hàn Quốc: Đơn giản hóa thủ tục hải quan cho người tiêu dùng Trung Quốc
- ·Đồng won Hàn Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 16 năm
- ·Bế mạc Giải Quần vợt quốc tế ITF U18
- ·Vì sao Mỹ vẫn đứng ngoài AIIB?
- ·Pháo lậu dưới “mác” khăn giấy
- ·Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- ·Ông Obama đề xuất quy định thuế mới với doanh nghiệp Mỹ
- ·Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
- ·IMF: Kinh tế toàn cầu đang chống chọi với “cơn gió ngược”
- ·Thất thủ trước Tây Ban Nha, tuyển cờ vua Việt Nam hết cơ hội giành huy chương
- ·Mục đích chuyến công du Trung Quốc của Thủ tướng Ấn Độ
- ·Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- ·Danh sách 16 đội bóng giành vé vào vòng chung kết U17 châu Á 2025
- ·Bắt giữ số lượng lớn thuốc trừ sâu nhập lậu
- ·Đại sứ Mỹ tại Hàn Quốc bị tấn công bằng dao
- ·Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- ·Việt Nam giành giải Nhất toàn đoàn tại Giải Taekwondo Cảnh sát châu Á mở rộng