【soi kèo gamba osaka】Rà soát, xác định số nợ đọng xây dựng cơ bản vốn ngân sách nhà nước trước 1/1/2025
Ngân sách đảm bảo có nguồn dự trữ để phục vụ các nhiệm vụ chi đột xuất Người dân,àsoátxácđịnhsốnợđọngxâydựngcơbảnvốnngânsáchnhànướctrướsoi kèo gamba osaka doanh nghiệp "hưởng lợi" từ ngân sách khoảng 116,4 nghìn tỷ đồng Thu ngân sách nhà nước sắp cán đích nhưng vẫn còn thách thức |
Cán bộ Kho bạc Nhà nước thực hiện nghiệp vụ kiểm soát chi. Ảnh: Vân Hà. |
Triệt để tiết kiệm chi thường xuyên để tăng chi đầu tư phát triển
Vừa qua, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 132/2024/QH15 về bổ sung dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2022 và phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.
Trong Nghị quyết, Quốc hội đánh giá cao nỗ lực của Chính phủ đã quyết liệt chỉ đạo thực hiện đồng bộ, kịp thời các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và chấn chỉnh, tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong chấp hành pháp luật về tài chính, ngân sách nhà nước; nhờ đó quản lý thu, chi ngân sách nhà nước được tăng cường, thu ngân sách nhà nước vượt dự toán cao, chi ngân sách nhà nước tiết kiệm, giảm tỷ trọng chi thường xuyên, tăng chi đầu tư; các chỉ tiêu nợ công giảm tỷ trọng so với GDP và trong giới hạn cho phép; hệ số tín nhiệm quốc gia được nâng lên.
Tuy nhiên, bên cạnh đó Quốc hội cũng chỉ ra một số tồn tại, hạn chế trong chấp hành kỷ luật, kỷ cương, thực hiện các quy định pháp luật và các Nghị quyết của Quốc hội về lập, chấp hành dự toán, quyết toán ngân sách nhà nước.
Để nâng cao kỷ cương, kỷ luật quản lý tài chính - ngân sách nhà nước, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 36/CT-TTg ngày 3/10/2024 về việc thực hiện Nghị quyết số 132/2024/QH15 ngày 24/6/2024 của Quốc hội về bổ sung dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2022 và phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.
Trong đó yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương (bộ, cơ quan trung ương), Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (địa phương) tiếp tục thực hiện quyết liệt, đồng bộ các nội dung yêu cầu trong công tác lập, chấp hành, thực hiện dự toán, quyết toán ngân sách nhà nước đã nêu tại Chỉ thị số 22/CT-TTg ngày 23/6/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh, tăng cường kỷ cương, kỷ luật trong việc chấp hành pháp luật về tài chính, ngân sách nhà nước.
Làm rõ nguyên nhân và trách nhiệm người đứng đầu, các tập thể, cá nhân không chấp hành đúng các quy định của pháp luật trong lập, chấp hành dự toán ngân sách; lập, gửi báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022 chậm so với thời hạn quy định. Trên cơ sở đó, kiểm điểm các tập thể, cá nhân có vi phạm. |
Đồng thời để chấn chỉnh, tăng cường kỷ cương, kỷ luật trong việc chấp hành pháp luật về quản lý, sử dụng và quyết toán ngân sách nhà nước, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan trung ương, địa phương chấn chỉnh, khắc phục các tồn tại, hạn chế trong lập, quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước.
Bên cạnh đó, tiếp tục chú trọng công tác dự báo, lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước sát thực tế; lập dự toán chi ngân sách nhà nước bảo đảm phù hợp với yêu cầu và khả năng thực hiện để huy động, sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách nhà nước.
Đồng thời, triệt để tiết kiệm chi thường xuyên để tăng chi đầu tư phát triển; không để phát sinh mới nợ đọng xây dựng cơ bản. Các đơn vị rà soát, xác định chính xác số nợ đọng xây dựng cơ bản vốn ngân sách nhà nước, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính trước ngày 1/1/2025 để tổng hợp, báo cáo cấp có thẩm quyền.
Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách nhà nước và các luật có liên quan để rút ngắn quy trình, thời gian quyết toán ngân sách nhà nước. Ảnh: TL. |
Đánh giá sát tiến độ thu, chi ngân sách nhà nước
Cũng trong Chỉ thị, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các đơn vị quản lý chặt chẽ các khoản chi chuyển nguồn ngân sách nhà nước; rà soát, hủy bỏ, thu hồi triệt để các khoản chi sử dụng không đúng quy định hoặc hết thời gian giải ngân. Báo cáo chi tiết số chi chuyển nguồn ngân sách năm 2023 sang năm 2024 theo quy định tại khoản 3 Điều 64 của Luật Ngân sách nhà nước.
Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu báo cáo nguồn cải cách chính sách tiền lương chưa sử dụng của từng Bộ, cơ quan trung ương, địa phương tại thời điểm ngày 31/12/2023. |
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính theo dõi, đánh giá sát tiến độ thu, chi ngân sách nhà nước (bao gồm cả số thu, chi chuyển nguồn) để tổ chức phát hành trái phiếu Chính phủ bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả. Quản lý chặt chẽ số vay và trả nợ gốc và lãi các khoản vay, kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước, nợ công để bảo đảm an ninh tài chính quốc gia, ổn định kinh tế vĩ mô.
Cùng với đó, khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách nhà nước và các luật có liên quan để rút ngắn quy trình, thời gian quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm theo yêu cầu tại các Nghị quyết của Quốc hội.
Bộ Tài chính chủ trì đôn đốc các bộ, cơ quan trung ương, địa phương để báo cáo kết quả thực hiện kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước; tổng hợp chung báo cáo kết quả thực hiện các kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước trình Chính phủ, Quốc hội cùng với báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2023 theo quy định.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp, báo cáo Quốc hội việc xử lý số nợ đọng xây dựng cơ bản vốn ngân sách nhà nước theo quy định của Luật Đầu tư công của các bộ, cơ quan trung ương, địa phương tại thời điểm ngày 31/12/2022, số nợ phát sinh và dồn tích tại thời điểm ngày 31/12/2023 và ngày 31/12/2024./.
相关文章
Fighting wastefulness: a national imperative
Fighting wastefulness: a national imperativeJanuary 04, 2025 - 08:222025-01-10Chương trình giáo dục phổ thông mới
Giảm môn bắt buộc, tăng môn tự chọnTheo PGS-TS Nguy2025-01-10Chính sách dành cho cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Được ưu đãi về tín dụng để đN2025-01-10- BP -Trần Thị Mộng Trinh (SN1985) là cử nhân tiếng Anh, c&2025-01-10
Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
PGS.TS Phạm Quốc Việt - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính – Marketing, phát biểu tại hội nghị2025-01-10Năm 2015, Đoàn Khối doanh nghiệp có 4 chi đoàn ngoài quốc doanh
BP - Năm 2015, Đoàn Khối doanh nghiệp tỉnh đã th̘2025-01-10
最新评论