会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【hannibal mu】Tái cơ cấu kinh tế: Trễ hẹn nhiều mục tiêu!

【hannibal mu】Tái cơ cấu kinh tế: Trễ hẹn nhiều mục tiêu

时间:2025-01-13 13:21:14 来源:Empire777 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:581次

tai co cau kinh te tre hen nhieu muc tieu

Trong giai đoạn 2016-2020,áicơcấukinhtếTrễhẹnnhiềumụctiêhannibal mu cần phải thay đổi tư duy, cách tiếp cận đối với vấn đề tái cơ cấu nền kinh tế

Tuy nhiên, đến thời điểm này, khá nhiều mục tiêu cơ bản của công cuộc tái cơ cấu giai đoạn 2013-2015 là chưa đạt được, đòi hỏi những giải pháp cho giai đoạn tiếp theo phải được xem xét tính toán kỹ lưỡng.

Chưa thay đổi được mô hình tăng trưởng

Tái cơ cấu kinh tế giai đoạn 2011-2015 chưa đạt mục tiêu trước hết là do việc tổ chức thực hiện chủ trương và đề án tái cơ cấu kinh tế còn nhiều mặt hạn chế. Chưa có một cơ quan thường trực giữ vai trò tổng chi huy, điều phối quá trình tái cơ cấu kinh tế. Nhận thức về tái cơ cấu kinh tế, nhất là vai trò của Nhà nước, kinh tế nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhân, thị trường phân bổ nguồn lực,… chưa đủ rõ và thống nhất. Các đề án tái cơ cấu chưa có các mục tiêu lượng hóa cụ thể và chưa triển khai một cách đồng bộ; việc phê duyệt đề án chậm so với yêu cầu; vẫn còn bộ, ngành, địa phương chưa có đề án tái cơ cấu; trách nhiệm của người đứng đầu các ngành, địa phương, doanh nghiệp nhà nước trong thực hiện tái cơ cấu thiếu cụ thể”

Bắt đầu được đặt ra từ năm 2011 và đi vào thực hiện từ 2013, công cuộc tái cơ cấu nền kinh tế đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhiều mục tiêu của tái cơ cấu giai đoạn 2013-2015 bị trễ hẹn.

Tại Dự thảo đề án Tái cơ cấu kinh tế giai đoạn 2016-2020, trong ba nhiệm vụ chủ yếu của tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn vừa qua (gồm ổn định hóa nền kinh tế, cải cách quan hệ Nhà nước – thị trường nhằm tạo thuận lợi cho kinh doanh, hiện đại hóa cấu trúc nền kinh tế) thì nhiệm vụ về cải cách mối quan hệ nhà nước – thị trường chỉ đạt thành công bước đầu và nhiệm vụ hiện đại hóa cấu trúc các ngành kinh tế chưa đạt mục tiêu đề ra. Nhìn chung, tái cơ cấu nền kinh tế chưa thay đổi được mô hình tăng trưởng của nền kinh tế, chưa thay đổi được các cơ cấu kinh tế thiết yếu giúp tạo ra tăng trưởng kinh tế bền vững, nhất là trong bối cảnh của một nước có thu nhập trung bình thấp như Việt Nam. Đến nay, mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn dựa vào các yếu tố đầu vào, chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế chậm được cải thiện. Các hạn chế biểu hiện rõ nét qua việc tốc độ tăng trưởng kinh tế đang có xu hướng suy giảm, trung bình giảm 0,5 % sau mỗi 5 năm, tốc độ tăng năng suất lao động thấp, không theo kịp thông lệ và kinh nghiệm của các nước thành công.

Bộ Kế hoạch - Đầu tư cũng nhấn mạnh, thể chế cạnh tranh thị trường chưa có vai trò quyết định trong quá trình huy động, phân bổ và sử dụng nhiều nguồn lực sản xuất quan trọng, đặc biệt là về vốn và đất đai. Nhà nước vẫn can thiệp trực tiếp, rộng khắp vào nền kinh tế qua vai trò chủ DNNN và chủ đầu tư nhà nước, góp phần dẫn đến hiệu quả phân bổ nguồn lực chưa cao, các tín hiệu kinh tế thị trường bị bóp méo. Vai trò của Nhà nước trong điều hành kinh tế vĩ mô chậm đổi mới, góp phần tạo ra tình trạng thâm hụt ngân sách và gia tăng nợ công đáng lo ngại.

Một số mục tiêu quan trọng như tái cơ cấu DN, trọng tâm là DNNN chưa đạt được các chuyển biến cơ bản theo hướng nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Công tác cổ phần hóa DNNN tiến hành chậm, thiếu thực chất, giá trị vốn nhà nước thu về từ tái cơ cấu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn Nhà nước đầu tư tại các DN. Tái cơ cấu các ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém và hệ thống tài chính chưa đạt được mục tiêu đề ra. Việc tăng vốn điều lệ của nhiều tổ chức tín dụng chưa đạt được mục tiêu trong bối cảnh thị trường tài chính khó khăn, NSNN hạn hẹp, nguồn lực tài chính của nhà đầu tư trong nước hạn chế và nhà đầu tư nước ngoài chưa thực sự sẵn sàng tham gia.

Về tái cơ cấu đầu tư, trọng tâm là đầu tư công theo đánh giá là còn hạn chế. Nhiều vấn đề cốt lõi của tái cơ cấu thể chế quản lý đầu tư công chưa được giải quyết, dẫn đến chất lượng của thể chế quản lý đầu tư công Việt Nam còn chưa tốt so với thông lệ quốc tế, đặc biệt ở khâu thẩm định, đánh giá định lượng lợi ích và chi phí kinh tế - xã hội, sắp xếp thứ tự ưu tiên của các dự án đầu tư công và khâu đảm bảo chất lượng, tiết kiệm chi phí khi thực hiện dự án đầu tư công. TS. Đinh Trọng Thắng, Trưởng ban Chính sách đầu tư, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết, một trong những nguyên nhân là do công cụ đánh giá, định lượng của chúng ta chưa phát triển. Nhiều nước thế giới định lượng được các chi phí, lợi ích về mặt kinh tế, xã hội của dự án đầu tư công, và có thể quy ra tiền, Việt Nam còn yếu ở khâu này, vì thế khi thẩm định khó so sánh được dự án nào là tốt hơn, cần thiết hơn, do đó khó sắp xếp dự án ưu tiên đầu tư, dẫn đến hiệu quả đầu tư dự án chưa cao.

Cần thúc đẩy vai trò DN tư nhân

Tại hội thảo Kế hoạch tái cơ cấu kinh tế giai đoạn 2016- 2020 được tổ chức gần đây, đánh giá chung về kết quả tái cơ cấu, TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng CIEM nhận định, mục đích tái cơ cấu là để thay đổi, nhưng chúng ta hoàn toàn chưa thay đổi được. Nguyên nhân theo TS. Nguyễn Đình Cung là do thể chế của ta, hay nói cách khác là “luật chơi” của chúng ta là vừa thị trường, vừa xin – cho, trong đó cơ chế xin - cho đang rất phổ biến trong phân bố nguồn lực”. Người ta sử dụng thị trường như là hình thức để che đậy cơ chế xin - cho một cách tinh vi hơn, đơn cử như DN tồn tại tình trạng “sân trước, sân sau”, trong đấu thầu có “quân xanh, quân đỏ”. Những cơ quan nắm nguồn lực trong tay có thể cho các DN cơ hội kinh doanh, các dự án… Viện trưởng CIEM nhấn mạnh, thực chất của việc “xin - cho” này là “mua - bán”, ở đây là mua – bán quyền kinh doanh, quyền triển khai dự án, tạo ra động lực khuyến khích ngược. Điều này làm méo mó thị trường cả một thời gian dài.

Cho rằng chúng ta quá nặng về cơ chế xin – cho, TS. Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Trung ương nhấn mạnh: “Chúng ta muốn chia đều tất cả thì làm sao tái cơ cấu được. Tái cơ cấu là phải ưu tiên cho những vấn đề thiết thực hơn, ưu tiên cho những DN, địa phương làm tốt, có tiềm năng phát triển. Muốn tái cơ cấu, dứt khoát không xin-cho, không chia đều theo kiểu tỉnh nghèo cũng bằng tỉnh giàu được”.

Liên quan tới mục tiêu tái cơ cấu các ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém và hệ thống tài chính chưa đạt được mục tiêu đề ra, chuyên gia tài chính ngân hàng Phạm Nam Kim cho rằng, trong giai đoạn 1, Nhà nước mới chỉ dập tắt những cơn cháy, tránh cho hỏa hoạn tràn lan trên khắp hệ thống ngân hàng. Về cơ bản, giai đoạn này chúng ta mới chỉ tránh được việc các ngân hàng giải thể, tránh sự lan tỏa ra khắp hệ thống ngân hàng theo hiệu ứng domino vì sở hữu chéo và liên hệ thương mại giữa ngân hàng, còn kết quả những yếu kém căn bản vẫn còn đó. Về nợ xấu mới chỉ vun lại ở Công ty mua bán nợ xấu VAMC, sau ba năm nữa, các khoản nợ xấu này không bán được sẽ hoàn trả lại ngân hàng. Vì vậy giai đoạn 2 chính là giai đoạn tái cơ cấu thực sự hệ thống ngân hàng.

Lưu ý tới bối cảnh tái cơ cấu. TS. Trần Đình Thiên cho rằng kinh tế Trung Quốc đang ảnh hưởng rất lớn tới Việt Nam. Vì thế tái cơ cấu dứt khoát phải thay đổi với quan điểm cần nâng cao năng lực để hội nhập kinh tế quốc tế tích cực, hiệu quả, đẳng cấp. Góp ý cho giải pháp tái cơ cấu giai đoạn 2016-2020, TS. Trần Đình Thiên cho rằng, tư duy, cách tiếp cận để tái cơ cấu phải thay đổi. Đơn cử, tư duy phát triển công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp… của chúng ta hiện vẫn tư duy theo chiều rộng, định hướng tăng sản lượng mà chưa tập trung chiều sâu, tăng chất lượng. Sản xuất nông nghiệp chỉ chú trọng sản lượng cao, trong khi đó sản lượng càng cao càng tiêu tốn nhiều nguồn lực và điều này là rất nguy hiểm.

Nhấn mạnh kinh tế tư nhân là quan trọng nhất, TS. Trần Đình Thiên kiến nghị “đề án tái cơ cấu giai đoạn 2016-2020 cần thúc đẩy DN tư nhân, cần bổ sung thêm luận điểm coi trọng vai trò của các tập đoàn kinh tế tư nhân. Xưa nay ta quá nhấn mạnh vai trò của DNNN mà quên mất rằng, đối với những nước đi sau, muốn vượt lên thì việc có những tập đoàn kinh tế tư nhân lớn mạnh là vô cùng quan trọng. Đây là trụ cột cho các DNNVV bám vào, tạo thành những kết cấu mạnh để cùng vươn lên”. Bên cạnh đó, cần bổ sung thêm các bước đột phá, trong đó có đột phá về nhân lực, vì đây là nguồn lực cơ bản. Hiện nay cơ chế của ta đang coi trọng bằng cấp, coi thường tài năng, cơ chế này góp phần hủy hoại tài năng hiệu quả nhất. Đây là cơ chế cần phải tái cơ cấu đầu tiên.

Mục tiêu tổng quát của tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 là tập trung thay đổi cấu trúc và trình độ của nền kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực xã hội, hiện đại hóa từng bước các ngành kinh tế, nâng cao năng suất lao động, năng suất các yếu tố tổng hợp và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; trên cơ sở đó, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý và năng động hơn, có năng lực cạnh tranh cao hơn và có tiềm năng tăng trưởng lớn hơn; thúc đẩy chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu”.

(Trích Dự thảo đề án Tái cơ cấu kinh tế giai đoạn 2016-2020)

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Giá iPhone 16 series đầu năm 2025 tiếp tục giảm
  • Người đẹp Dominica được kỳ vọng tại Miss Universe 2021 mắc covid
  • Ngọc Châu 'tham chiến' tại Miss Universe 2021 với bộ ảnh quyến rũ
  • Chủ tịch Hà Nội Trần Sỹ Thanh chia sẻ “lợi ích kép” khi bỏ HĐND cấp phường
  • Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
  • Giám khảo Miss Universe 2021: Đại mỹ nhân thế giới khiến fan sôi sục
  • Kinh tế tiếp tục khó khăn, tăng trưởng GDP 6 tháng chỉ đạt 3,72%
  • T&T Group hợp tác với Tập đoàn Ramky (Ấn Độ) phát triển công viên dược tại Việt Nam
推荐内容
  • Trò chơi Pokemon Go chính thức cập bến thị trường Việt Nam
  • Hoa hậu Phương Khánh chia sẻ cảm xúc sau khi Thùy Tiên đăng quang
  • Hành trình đáng khâm phục của Ái Nhi tại Miss Intercontinental
  • Cận cảnh National Costume của Thùy Tiên tại Miss Grand 2021
  • Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
  • Chưa thay đổi cơ quan quản lý đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe