【trực tiếp kèo bóng đá nhà cái】10 nguyên tắc vàng phòng, chống ngộ độc thực phẩm trong mùa mưa, lũ
Việc bảo đảm an toàn thực phẩm trong và sau mưa,ắcvngphngchốngngộđộcthựcphẩmtrongmamưalũtrực tiếp kèo bóng đá nhà cái lũ là điều rất quan trọng, giúp người dân có sức khỏe, nhanh chóng ổn định cuộc sống, phòng tránh được một số bệnh.
Người dân cần lựa chọn thực phẩm an toàn trong mùa mưa, lũ.
Theo dự báo tình hình thời tiết nước ta trong 6 tháng cuối năm 2017 diễn biến phức tạp. Lũ lụt đang diễn ra tại một số tỉnh ảnh hưởng đến đời sống của người dân. Trong hoàn cảnh này, việc đảm bảo an toàn thực phẩm là hết sức quan trọng. Bởi điều đó sẽ giúp người dân có sức khỏe, nhanh chóng ổn định cuộc sống và phòng tránh được một số bệnh.
Theo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), để đảm bảo an toàn thực phẩm mùa mưa, lũ, cần thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại gia đình theo 10 nguyên tắc sau:
1. Hãy chọn các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng và bảo đảm vệ sinh an toàn
Chọn các loại rau quả tươi, giữ nguyên trạng thái tự nhiên, không bị giập nát, không được có màu sắc, mùi vị lạ. Chọn các loại phủ tạng, thịt và thủy sản còn tươi. Các thực phẩm đóng hộp, đóng gói sẵn phải có nhãn ghi đầy đủ nội dung và còn hạn sử dụng. Đặc biệt, sữa mẹ là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng và bảo đảm vệ sinh an toàn nhất cho trẻ. Bên cạnh đó, không sử dụng các loại thực phẩm khô đã bị mốc. Không sử dụng các chất bảo quản, phẩm màu, đường hóa học đóng gói không có nhãn mác.
2. Dùng nước sạch, an toàn để chế biến thức ăn, đồ uống và rửa dụng cụ
Dùng nước máy, nước giếng, nước mưa, sông suối… đã qua xử lý hoặc lắng lọc. Nước phải trong, không màu, không mùi, không vị lạ. Nếu nguồn nước có nghi ngờ nên đề nghị cơ quan y tế kiểm tra. Dụng cụ chứa nước phải đảm bảo sạch. Nước đun sôi để nguội cũng chỉ sử dụng trong vòng 24 giờ. Dùng nước đã đun sôi để nguội để uống hoặc dùng pha chế nước giải khát, làm kem, nước đá. Bình đựng nước uống phải sạch, bằng vật liệu chuyên dùng chứa đựng thực phẩm.
3. Sử dụng các đồ dùng nấu nướng và ăn uống sạch
Sử dụng các dụng cụ nấu nướng, ăn uống sạch và bằng vật liệu thích hợp đã được ngành y tế cho phép. Không để các dụng cụ bẩn qua đêm. Thức ăn còn thừa, thực phẩm thải bỏ phải được đựng vào thùng kín có nắp đậy và chuyển đến chỗ thu gom rác theo quy định hàng ngày. Bát đĩa phải được rửa sạch ngay sau khi ăn xong và úp vào kệ ăn có giá đỡ khô ráo, tránh bụi bẩn và côn trùng bò vào. Dụng cụ tiếp xúc với thực phẩm sống, chín riêng biệt. Không sử dụng các dụng cụ ăn uống đã bị rách, xước, sứt mẻ, mốc bẩn hoặc hoen rỉ.
4. Chuẩn bị thực phẩm sạch và nấu chín kỹ
Lựa chọn phần ăn được, loại bỏ các vật lạ lẫn vào thực phẩm như sạn, xương, mảnh kim loại, thủy tinh, lông tóc… Rau quả phải rửa kỹ dưới vòi nước chảy hoặc thay nước rửa 3-4 lần bằng nước sạch trong chậu rửa to, các loại quả cần rửa sạch, gọt vỏ rồi mới ăn. Các loại thực phẩm đông lạnh phải làm tan băng đá hoàn toàn và rửa sạch trước khi chế biến, nấu nướng. Nấu chín kỹ thực phẩm, đun sôi nước uống.
5. Ăn ngay khi thức ăn vừa nấu chín xong
Để bảo đảm an toàn nên ăn ngay khi thức ăn còn nóng, vừa nấu chín xong. Đối với các thực phẩm không cần nấu chín như chuối, cam, dưa và các loại quả khác thì cần ăn ngay khi vừa bóc vỏ hay cắt ra.
6. Bảo quản cẩn thận thức ăn đã nấu chín và đun kỹ lại thức ăn cũ trước khi ăn
Giữ nóng ở nhiệt độ từ 600C trở lên hoặc bảo quản lạnh trong điều kiện từ 100C trở xuống. Không đưa quá nhiều thức ăn còn ấm hoặc thức ăn đang nóng vào tủ lạnh. Phải đun lại thức ăn cũ (còn thơm không ôi thiu) ở nhiệt độ sôi ngay trước khi ăn. Không để lẫn thực phẩm sống và thức ăn chín. Không để các hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật hoặc các chất gây độc khác ở trong khu vực chế biến thực phẩm. Thức ăn cần được che đậy tránh bụi, ruồi nhặng hay sự xâm nhập của côn trùng, gặm nhấm và các động vật khác.
7. Giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt
Rửa ray bằng xà phòng và nước sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Không dùng tay bốc thức ăn. Mặc quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng khi chuẩn bị thực phẩm để nấu nướng. Cắt móng tay ngắn và sạch sẽ. Nếu có vết thương ở tay thì phải băng kín bằng vật liệu không thấm nước. Không chế biến thực phẩm hoặc phục vụ ăn uống khi đang đau bụng, ỉa chảy, sốt, nôn, nhiễm khuẩn ngoài da hoặc các bệnh lây truyền khác.
8. Giữ gìn vệ sinh nơi ăn uống và chế biến thực phẩm
Khu vực chế biến thực phẩm phải đảm bảo vệ sinh. Tất cả các bề mặt để chuẩn bị, chế biến thực phẩm phải giữ sạch. Bếp, phòng ăn phải đủ ánh sáng và thông gió. Không để nước rửa thực phẩm, rửa dụng cụ ăn uống ứ đọng làm ô nhiễm môi trường xung quanh. Không để các chất tiệt trùng, tẩy uế cống rãnh khi làm vệ sinh bắn vào gây ô nhiễm thực phẩm. Phải đủ nước sạch sử dụng trong chế biến thực phẩm và vệ sinh khu vực ăn uống, chế biến. Che đậy cẩn thận đề phòng sự xâm nhập của gián, chuột và các động vật khác ở nơi ăn uống và chế biến thực phẩm.
9. Sử dụng các vật liệu bao gói thực phẩm sạch sẽ và thích hợp
Không sử dụng các loại lá bẩn, giấy viết cũ, sách báo, giấy in, túi nilon tái sinh có màu để gói thức ăn chín. Vật liệu bao gói thực phẩm phải giữ sạch, không có mùi vị, màu sắc lạ khác thường, không thôi các chất gây độc vào thực phẩm. Chỉ sử dụng các thực vật đóng hộp, bao gói khi có nhãn đầy đủ trung thực, có đầy đủ các thông tin cần thiết.
10. Ngăn chặn, xử trí kịp thời các vụ ngộ độc thực phẩm và thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng bệnh
Khi phát hiện hoặc nghi ngờ bị ngộ độc thực phẩm, phải đình chỉ việc sử dụng và niêm giữ toàn bộ thức ăn đó lại để xác minh, báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất đến xử trí kịp thời hoặc đưa người bị ngộ độc đi bệnh viện. Phải vệ sinh, tẩy uế khu vực có chất nôn, phân, nước tiểu của người bị ngộ độc thực phẩm và thực hiện chế độ cách ly nghiêm ngặt đề phòng sự lây lan của dịch bệnh. Thu hồi toàn bộ các thức ăn đã gây ngộ độc hiện lưu hành trong khu vực hay gia đình để hủy bỏ, thực hiện ngay công tác vệ sinh loại trừ yếu tố gây ô nhiễm và chờ cơ quan có thẩm quyền xử lý.
THÚY LOAN tổng hợp
下一篇:Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
相关文章:
- Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- Hải quan Hải Phòng làm thủ tục hơn 218 nghìn tờ khai trong tháng 9
- Giải quyết khiếu nại cạnh tranh mất phí 10 triệu đồng/vụ việc
- Hải quan Thanh Hóa sớm cán đích thu ngân sách nhà nước
- Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- Phí thẩm định điều kiện kinh doanh thẩm định giá là 4 triệu đồng
- Thực hiện Hải quan số là xu thế tất yếu
- Thêm cơ sở pháp lý cho quản lý tài chính các dự án ODA
- Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- Kho bạc Nhà nước: Điều hành linh hoạt nguồn ngân quỹ
相关推荐:
- Nút home trên iPhone 7 không hoạt động với găng tay
- Thực hiện kế hoạch phát triển Kho bạc đến năm 2020: Tiến tới thống nhất đầu mối kiểm soát chi
- Hải quan Hà Tĩnh: Thu ngân sách gặp nhiều khó khăn
- Vì sao Hải quan Lạng Sơn vượt thu ngân sách?
- Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
- Thu ngân sách tháng 9 của ngành Hải quan tiếp tục đà giảm
- Việt Nam thu hút nhiều dự án có quy mô lớn nhất của JICA
- Khoa học công nghệ ngành Tài chính: Cần chủ động, đi tắt, đón đầu trong nghiên cứu ứng dụng
- Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- Tập đoàn Hương Sen bị cưỡng chế thuế hơn 219 tỷ đồng
- Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
- Nữ chuyên viên Sở Nội vụ Hải Phòng từng làm loạn ở phường xin nghỉ việc
- Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- Apple ra mắt ốp lưng kiêm pin dự phòng 25 tiếng cho iPhone 6
- Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương