当前位置:首页 > World Cup > 【đội hình lecce gặp fiorentina】Tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu Việt tại thị trường CPTPP

【đội hình lecce gặp fiorentina】Tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu Việt tại thị trường CPTPP

2025-01-25 12:25:48 [Cúp C1] 来源:Empire777
Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ tháng 9/2023 Hàng Việt vươn mình cùng Hiệp định CPTPP Hiệp định CPTPP: “Cú huých” cho hàng Việt xuất khẩu vào Canada

Đa dạng hình thức xúc tiến thương mại

Bà Trịnh Huyền Mai - Phó Trưởng phòng Chính sách xúc tiến thương mại,ăngcườngxúctiếnthươngmạixâydựngthươnghiệuViệttạithịtrườđội hình lecce gặp fiorentina Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương chia sẻ, nhằm thúc đẩy hoạt động ngoại thương với các thị trường mà Việt Nam đã ký kết các FTA, trong thời gian vừa qua, nội dung xúc tiến thương mại hay phát triển thương hiệu luôn được kết hợp trong các chương trình xúc tiến tổng hợp đa ngành và có quy mô lớn do các bộ, ngành, địa phương triển khai trong nước và nước ngoài thông qua các hoạt động ngoại giao kinh tế, xúc tiến đầu tư, quảng bá văn hóa, du lịch…

Các doanh nghiệp dệt may, da giày Việt Nam luôn cần sự hỗ trợ về thông tin thị trường, vốn... để đủ sức đặt chân vào chuỗi cung ứng toàn cầu của các tập đoàn. Ảnh:
Dệt may là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực sang CPTPP, song chưa có được thương hiệu riêng mạnh ở thị trường này

Thời gian qua, Bộ Công Thương thông qua các chương trình nòng cốt như: Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại, Chương trình Thương hiệu quốc gia, Chương trình xây dựng thương hiệu ngành thực phẩm Việt Nam… đã bền bỉ triển khai phát triển thương hiệu ở cả ba cấp độ là cấp độ quốc gia, cấp độ ngành hàng cũng như cấp độ của doanh nghiệp, sản phẩm.

Với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Chính phủ cũng như sự phối hợp chặt chẽ của các Bộ, ngành, địa phương và là sự đồng hành tích cực và chủ động của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, trong thời gian qua các hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thương hiệu đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.

Ví dụ như ở cấp độ quốc gia, Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam đã nỗ lực xây dựng và quảng bá hình ảnh quốc gia Việt Nam là một quốc gia có những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ chất lượng và qua đó thúc đẩy mạnh mẽ sự thăng hạng của thương hiệu quốc gia Việt Nam trên bản đồ thương hiệu quốc tế.

Đối với thương hiệu ngành hàng, trong đa dạng các ngành hàng xuất khẩu Việt Nam có thế mạnh, Bộ Công Thương đã lựa chọn ưu tiên ngành nông sản, thực phẩm để xây dựng thương hiệu và qua đó thúc đẩy thương hiệu Food Việt Nam cùng với 9 phân ngành nông sản là lương thực, thủy sản, cà phê, hạt điều, hạt tiêu, chè, mật ong và dừa để tăng cường quảng bá. Ngoài ra, các hiệp hội, ngành hàng cũng rất chủ động, ví dụ như: Hiệp hội Da giày, Hiệp hội Gỗ, Hiệp hội Dệt may, Hiệp hội Thủy sản Việt Nam đều chủ động xây dựng chiến lược truyền thông xuất khẩu của Hiệp hội, qua đó tạo dựng được độ nhận diện thương hiệu cũng như nâng cao sức cạnh tranh của các ngành hàng xuất khẩu Việt Nam.

Còn ở cấp độ doanh nghiệp, sau những nỗ lực rất bền bỉ của doanh nghiệp, hiện nay đã có một số sản phẩm made in Việt Nam đi ra nước ngoài bằng thương hiệu riêng như: Cà phê Trung Nguyên, sữa Vinamilk, dịch vụ viễn thông Viettel, ô tô Vinfast…

Tất cả những kết quả đấy có sức lan tỏa rất tích cực đối với các thị trường tiềm năng, trong đó có các quốc gia thành viên CPTPP như trong chương trình hôm nay đề cập và qua đó tạo động lực, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành hàng, doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam gia tăng thị phần hoặc giá trị thương hiệu ở những thị trường truyền thống, đồng thời tiếp cận và thâm nhập vào các thị trường mới.

Tuy nhiên, bà Trịnh Huyền Mai cũng thẳng thắn thừa nhận, mặc dù chưa có có một thống kê cụ thể số lượng các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường CPTPP bằng thương hiệu riêng, song số lượng hiện rất khiêm tốn.

“Hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu của nước ta chủ yếu lại là các doanh nghiệp nhỏ và vừa và hình thức xuất khẩu được áp dụng chủ yếu thông qua chuỗi cung ứng gia công xuất khẩu hoặc xuất khẩu ở dạng thô, dạng nguyên liệu để làm đầu vào cho các nhà sản xuất, nhà chế biến ở nước ngoài. Họ thu mua về, chế biến lại, bao bì đóng gói và xuất khẩu bằng thương hiệu của họ. Bởi vậy, giá trị gia tăng cũng như thương hiệu riêng của Việt Nam còn rất khiêm tốn”– bà Trịnh Huyền Mai chỉ rõ.

Ví dụ, ngành công nghiệp đang có khoảng 95% giá trị xuất khẩu thuộc các tập đoàn quốc tế FDI có thương hiệu toàn cầu.

Trong chuỗi giá trị của dệt may, da giày cũng vậy, hình thức xuất khẩu chủ yếu là gia công, giá trị gia tăng ít, tỉ lệ xuất khẩu qua trung gian cao và rất ít doanh nghiệp có thể xuất khẩu bằng thương hiệu riêng.

Bộ Công Thương tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp

Khẳng định rằng nhiều thương hiệu doanh nghiệp mạnh sẽ tạo nên thương hiệu quốc gia mạnh, bà Trịnh Huyền Mai nhấn mạnh, trong nền kinh tế hiện đại và có những sự biến đổi như thế này thì việc xây dựng thương hiệu rất quan trọng. Ví dụ trong thương hiệu một quốc gia mà có các thương hiệu riêng ngày càng chiếm lĩnh thị trường thế giới thì vị thế kinh tế của quốc gia đấy ngày càng mạnh mẽ. Nhất là trong điều kiện Việt Nam gia nhập, ký kết rất nhiều hiệp định thương mại tự do thì việc xây dựng thương hiệu đóng vai trò ngày càng quan trọng. Nhiều thương hiệu doanh nghiệp mạnh sẽ tạo nên thương hiệu quốc gia mạnh. Chiều ngược lại, thương hiệu quốc gia mạnh cũng sẽ nâng đỡ sự thành công của thương hiệu doanh nghiệp.

Ở góc độ xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương đã chỉ đạo Cục Xúc tiến thương mại và các đơn vị liên quan kiên trì xây dựng thương hiệu và phát triển thương hiệu theo ba cấp độ cũng như phần đầu chương trình tôi đã chia sẻ và tập trung vào một số nội dung.

Thứ nhất, tiếp tục nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, ý nghĩa, vai trò cũng như sự cần thiết của việc xây dựng thương hiệu, đặc biệt là cấp lãnh đạo doanh nghiệp.

Thứ hai,tăng cường các hoạt động, nâng cao năng lực cho về xây dựng, phát triển và quản trị thương hiệu của doanh nghiệp.

Thứ ba, ở cấp độ quốc gia, tăng cường các hoạt động quảng bá, tuyên truyền, quảng bá cho thương hiệu quốc gia Việt Nam, cho các sản phẩm đạt hiệu quốc gia, những sản phẩm xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam.

Thứ tư,ở cấp độ ngành hàng, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục hỗ trợ các hiệp hội xây dựng được chiến lược cạnh tranh của thương hiệu ngành; xây dựng và quảng bá những chỉ dẫn địa lý của ngành. Qua đó không chỉ quảng bá và phát triển mà còn bảo vệ các thương hiệu của mình ra thị trường thế giới.

Cuối cùng, sẽ tiếp tục khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp đã có sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia, các doanh nghiệp có tiềm lực, tiềm năng và có khát vọng mang thương hiệu Việt Nam ra chinh phục thị trường thế giới. Đồng thời, có những hoạt động xúc tiến thương mại dài hạn, có trọng tâm, trọng điểm đối với từng mặt hàng, từng thị trường và chung tay cùng với Nhà nước trong xây dựng thương hiệu quốc gia.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

推荐文章
热点阅读