【dự đoán kèo phạt góc hôm nay】Bình cứu hỏa nên chọn và đặt như thế nào?
Thông tư 57 của Bộ Công An quy định: ô tô từ 4 chỗ trở lên phải trang bị một bình cứu hỏa bột loại dưới 4 kg hoặc bình bọt loại dưới 5 lít hoặc bình nước với chất phụ gia chữa cháy dưới 5 lít,ìnhcứuhỏanênchọnvàđặtnhưthếnàdự đoán kèo phạt góc hôm nay bình khí CO2 loại dưới 4 kg. Kèm theo quy định này là mức phạt tiền đối với các vi phạm từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng nếu các chủ xe không chấp hành quy định.
Tuy nhiên, việc đặt và sử dụng bình cứu hoả trong xe như thế nào cho an toàn và hiệu quả thì rất ít người biết.
Cách chọn bình cứu hỏa
Báo Dân Trí đưa tin, các loại xe du lịch từ 4 - 9 chỗ bắt buộc phải có một bình cứu hỏa, thuộc một trong những chủng loại sau: bình bột dưới 4kg, bình bọt dưới 5L, bình nước với chất phụ gia chữa cháy dưới 5L hoặc bình khí CO2 chữa cháy dưới 4kg.
Khi tìm mua bình cứu hỏa trang bị trên xe, mọi người có thể căn cứ vào đó để mua đúng chủng loại và kích cỡ, tránh việc mua các bình lớn quá, không thuận tiện cho việc bố trí trong xe (nhất là những mẫu xe cỡ nhỏ). Với các bình cứu hỏa, dù là loại bằng bột, chất lỏng hay khí, nên mua loại có tem chứng nhận kiểm định của các cơ quan chức năng để tránh việc sử dụng phải bình không đủ chất lượng, không đúng tiêu chuẩn cũng như tiếp tay cho hàng nhập lậu.
Nên mua bình cứu hỏa có tem của nhà nhập khẩu
Trên thân bình cứu hỏa hoặc tem của nhà nhập khẩu sẽ ghi đầy đủ các thông tin về chất liệu chống cháy. Ví dụ như: các kí hiệu ABC hoặc BC (A chữa các đám cháy chất rắn như gỗ, giấy carton, nhựa, B chữa các đám cháy chất lỏng như xăng dầu, cồn, C chữa các đám cháy chất khí như: gas, LPG). Đối với ô tô, nếu được lựa chọn thì loại bình có kí hiệu ABC là tốt nhất.
Ngoài ra căn cứ vào các quy định trên, một số bình cứu hỏa loại nhỏ phù hợp với người tiêu dùng để trong xe có kích thước nhỏ gọn, dễ bố trí. Các bình loại này có tên Fire Stop, Mini Foam… với giá tiền từ 50.000 - 120.000 đồng (tùy dung tích) với đủ các loại chất chữa cháy như khí CO2, bột… Các bình cứu hỏa có dung tích 500ml sẽ có thời gian xịt chữa cháy từ 5-8 giây, các bình dung tích lớn hơn sẽ có thời gian dài hơn.
Về việc nên chọn bình cứu hoả dạng gì cho phù hợp, an toàn, báo Infonet đã có cuộc phỏng vấn với Trung uý Võ Hoài Nam – cán bộ Đội Chữa cháy chuyên nghiệp – Phòng Cảnh sát PCCC số 8 (Hà Nội). Trung uý Hoài Nam cho biết: Hiện nay trên thị trường có 3 loại bình chữa cháy (dạng bột, bọt và khí), trong 3 loại đó thì bình bột chữa cháy hiệu quả hơn. Tuy nhiên, do bên trong xe ô tô có nhiều vi mạch điện tử nên việc sử dụng bình dạng bột sẽ làm hỏng các thiết bị trên do trong bột cứu hoả có chất muối.
Vị trí đặt bình cứu hoả
Về vị trí đặt bình cứu hoả trong xe, Trung uý Nam phân tích: "Bình cứu hỏa nên đặt ở vị trí dễ tìm, dễ với tay tới để khi cần có thể lấy ra sử dụng ngay. Đặc biệt, không nên đặt bình cứu hoả tại các nơi tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng như dưới kính trước, sau hoặc sát trên trần xe bởi nhiệt độ ở những vùng này luôn cao hơn".
Hầu hết các bình cứu hỏa dành cho ô tô đều có khuyến cáo đặt ở nơi thoáng mát, nhiệt độ không quá 50 - 55 oC; do đó, khi đặt bình cứu hỏa trên ô tô, cần tránh không đặt bình ở những nơi ánh nắng chiếu trực tiếp như khu vực táp-lô, khay để đồ dưới kính hậu (đối với xe hatchback), cột A... bởi vào mùa hè khi nhiệt độ lên cao (có lúc tới 70oC ở trong xe) sẽ làm tăng nguy cơ nổ bình cứu hỏa.
Trung uý Nam gợi ý có thể đặt bình cứu hoả ở ngay dưới ghế lái giống như trên máy bay các hãng hàng không thường hay đặt áo phao ngay dưới ghế ngồi của hành khách, như vậy khi xảy ra sự cố, mọi người có thể luồn tay xuống dưới ghế và lấy đồ cứu hộ (bình chữa cháy) ra để sử dụng được ngay, hơn nữa, nhiệt độ ở dưới sàn xe bao giờ cũng thấp hơn so với trên trần xe.
Điểm cốt lõi là phải đặt bình chữa cháy ở vị trí gần với người lái để thuận tiện khi có sự cố xảy ra; tuyệt đối không để bình chữa cháy trong tầm tay trẻ nhỏ để tránh bất trắc.
Bình chữa cháy có thể đặt ở hốc để đồ trên cánh cửa
Để cố định bình cứu hoả, mọi người nên lấy vật cứng chèn bên cạnh để bình cứu hoả không bị lăn, tuyệt đối không được buộc vì như vậy khi xảy ra sự cố sẽ rất khó lấy ra sử dụng. Bên cạnh đó, Trung uý Nam cũng khuyến khích mọi người sử dụng thêm miếng phản nhiệt khi rời khỏi xe để giảm thiểu tối đa nhiệt độ trong xe khi đỗ ngoài trời.
Ngoài ra cũng cần lưu ý là tùy từng loại bình cứu hỏa (dạng bột hay dạng khí) sẽ có thời gian sử dụng khác nhau do đó cần lưu ý để luôn đảm bảo rằng bình cứu hỏa trong xe luôn trong tình trạng tốt nhất (thường đối với bình cứu hỏa dạng bột loại 1kg có thể tới 5 năm, đối với bình khí CO2 thì phụ thuộc vào lượng khí bên trong - đo bằng cách cân bình).
Ngoài ra, theo tiêu chuẩn mỗi bình cứu hoả có thời gian sử dụng trong 5 năm, tuy nhiên, do điều kiện thời tiết khắc nghiệt của Việt Nam, sau 3 năm mọi người nên đổi bình mới đặt vào xe để đảm bảo an toàn.
Kim Oanh (T/h)
Triều Tiên thử bom nhiệt hạch, Việt Nam không ủng hộ
-
Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%Đề xuất miễn học phí cho con giáo viênĐề minh hoạ 18 môn thi tốt nghiệp THPT 2025Vị vua hiếu thảo bậc nhất sử Việt, tự dâng roi mây lên mẹ xin chịu đòn là ai?Chỉ đạo nóng vụ đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứtTP.HCM: Nhiều học sinh tiểu học tư thục được hỗ trợ học phíĐề xuất miễn học phí cho con giáo viênTỉnh nào có nhiều thành phố nhất Việt Nam hiện nay?Mạnh tay xử lý gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểmTP.HCM: Nhiều học sinh tiểu học tư thục được hỗ trợ học phí
下一篇:Cả nước mới đưa vào khai thác 13km đường sắt đô thị
- ·Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- ·91 ứng viên giáo sư, phó giáo sư bị loại xét chức danh năm 2024
- ·Ai vừa đỗ trạng nguyên, chưa kịp làm quan đã mất mạng vì cơn ghen của vợ?
- ·Nữ sinh lớp 6 xuất bản tiểu thuyết bằng tiếng Anh trên toàn cầu
- ·Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- ·Vị quan nổi tiếng đi sứ lâu nhất sử Việt là ai?
- ·Cử tri đề xuất quy định 'dạy thêm là nghề kinh doanh có điều kiện'
- ·Bộ ảnh chào tân sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền gây sốt mạng xã hội
- ·Thời tiết hôm nay 4/1: Bắc Bộ lạnh, Trung Bộ mưa rào, Nam Bộ nắng gián đoạn
- ·Câu hỏi về tiền từng khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia 'đứng hình'
- ·Vụ cơm giáo viên chỉ có 2 miếng chả: Hiệu trưởng xin nghỉ việc
- ·Sứ thần nào của Đại Việt bị hoàng đế nhà Minh sát hại vì 'quá thẳng thắn'?
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Lãnh đạo ĐH Bách khoa HN: Để sinh viên ăn cơm canh thừa là ‘không thể chấp nhận’
- ·Kỷ luật cảnh cáo giáo viên xin phụ huynh hỗ trợ máy tính
- ·Vị trạng nguyên nào từng đuổi giặc Mông Cổ bằng một hòn đá?
- ·Tin tặc hỏi thăm Bộ Tư lệnh không gian mạng Hàn Quốc
- ·'Học Toán, Văn, Anh để thi vào lớp 10 cũng là học lệch'
- ·Vị quan nào từng móc họng trả lại bữa ăn cho kẻ hối lộ?
- ·Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội kỳ vọng thúc đẩy các nghiên cứu vật liệu tiên tiến
- ·Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
- ·Nhiều GenZ muốn làm sếp chỉ để flex mình thành công sớm
- ·Phát hiện nhiều sai phạm trong tuyển sinh, đào tạo tại 2 đại học
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Xiêu lòng' hay 'siêu lòng'?
- ·First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
- ·Câu đố thử thách IQ ai cũng nên thử một lần
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm: Giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu phát triển đất nước
- ·'Học sinh chỉ cần giỏi Thể dục cũng là giỏi'
- ·FPT Software đầu tư 125 tỷ đồng đào tạo nguồn lực ICT tiếng Nhật
- ·Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 00h30 ngày 6/1: Trên đà hưng phấn
- ·Vị tướng nào từ người huấn luyện chó trở thành khai quốc công thần?
- ·Đề xuất miễn học phí cho con giáo viên
- ·'Xiêu vẹo' hay 'siêu vẹo', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- ·Công bố thứ tự thi của 4 thí sinh tranh tài chung kết Đường lên đỉnh Olympia