【fatih karagümrük – adana demirspor】Ngành hàng không Việt Nam và những sự cố 'có một không hai' năm 2014

Có thể nói,ànhhàngkhôngViệtNamvànhữngsựcốcómộtkhônghainăfatih karagümrük – adana demirspor năm 2014 là năm đáng buồn của ngành hàng không Việt Namvới nhiều biến cố liên tiếp xảy ra, trong số đó có cả những trường hợp “có một không hai” tưởng chừng như không bao giờ có thể xảy ra ở một ngành có yêu cầu về độ an toàn và chính xác cực kỳ cao như ngành hàng không. 

Đầu tiên phải kể đến sự cố xảy ra ngày 26/3, khi máy bay từ Đà Lạt hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất thì phát hiện ốp bảo vệ quạt làm mát phanh máy bay đã bị rơi. Sau khi kiểm tra, cơ quan chức năng phát hiện chiếc ốp này ở sân bay Liên Khương (Đà Lạt). Nguyên nhân là do nhân viên bảo dưỡng không siết chặt ốc. 

Ngành hàng không Việt Nam liên tục gặp phải sự cố trong năm 2014

Ngành hàng không Việt Nam liên tục gặp phải sự cố trong năm 2014. Ảnh minh họa

Ngày 14/5, máy bay VN-A338 của Vietnam Airlines thực hiện chuyến bay VN1601 từ TP. Hồ Chí Minh đi Buôn Ma Thuột, khi hạ cánh xuống Buôn Ma Thuột, tổ bay đã liên lạc với kiểm soát viên không lưu để yêu cầu cung cấp thông tin thời tiết nhưng không thấy phản hồi. Thời gian mất liên lạc với kiểm soát không lưu 10 phút. Vụ việc tương tự xảy ra ngày 23/7 tại sân bay Vinh, dù tổ lái đã liên lạc với kiểm soát không lưu nhiều lần trên tần số khẩn nguy, nhưng không thấy trả lời.

Ngày 19/6, khoảng 200 hành khách trên chuyến bay VJ8861 thuộc hãng hàng không Vietjet Air có lịch trình bay từ Hà Nội - Đà Lạt, nhưng gần hai tiếng sau, máy bay hạ xuống sân bay Cam Ranh. Hãng hàng không này cho biết sau đó đã bố trí máy bay đưa khách đến Đà Lạt đúng lịch trình. Tuy nhiên, công ty Vietjet lại đưa ra lý do rằng phi công đánh giá tình hình sức gió tại Đà Lạt không thuận lợi nên xin phép hạ cánh xuống sân bay Cam Ranh, để chờ tín hiệu thời tiết tốt mới thực hiện hành trình đến Đà Lạt. Cuối cùng, nguyên nhân được xác định là do tổ bay, tổ tiếp viên, nhân viên điều phối của Vietjet Air và cơ sở thủ tục thuộc Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài đã không thực hiện đúng quy trình khai thác bay.

Vụ mất điện tại sân bay Tân Sơn nhất có thể có là sự cố hi hữu nhất của ngành hàng không Việt Nam

Vụ mất điện tại sân bay Tân Sơn nhất có thể có là sự cố hi hữu nhất của ngành hàng không Việt Nam. Ảnh minh họa

Vào ngày 27/6, kiểm soát viên không lưu đã cấp huấn lệnh bay sai tại CHK quốc tế Đà Nẵng cho phép máy bay của Jetstar Pacific cất cánh trong khi máy bay của Vietnam Airlines chưa thoát ly khỏi đường băng. 

Đình đám nhất là sự cố Trung tâm kiểm soát đường dài Hồ Chí Minh và Cơ quan kiểm soát tiếp cận Tân Sơn Nhất (AACC Hồ Chí Minh) bị mất điện cung cấp cho hệ thống thiết bị điều hành bay khoảng 30 phút trong ngày 20/11 do hỏng bộ lưu điện (UPS). Sự cố này gây ra việc AACC Hồ Chí Minh mất năng lực cung cấp dịch vụ điều hành bay làm ảnh hưởng đến 92 chuyến bay trong khoảng thời gian xảy ra sự cố.

Đinh Ly(tổng hợp)

 

Đứt cáp quang biển AAG ngay đầu năm mới
Cúp C2
上一篇:Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
下一篇:Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới