【tip bóng đá miễn phí】Thủ tướng đề xuất 5 phương châm chung tay xây dựng châu Á hậu Covid
Đoàn Việt Nam tháp tùng Thủ tướng tham dự có lãnh đạo các bộ,ủtướngđềxuấtphươngchâmchungtayxâydựngchâuÁhậtip bóng đá miễn phí ngành.
Hội nghị quốc tế về Tương lai châu Á là một trong những diễn đàn đối thoại chính sách hàng đầu ở châu Á do hãng thông tấn Nikkei (Nhật Bản) tổ chức thường niên từ năm 1995 với sự tham dự của lãnh đạo cấp cao, doanh nghiệp và học giả các nước châu Á và quốc tế.
Với chủ đề “Định hình kỷ nguyên hậu COVID: Vai trò của châu Á đối với sự phục hồi toàn cầu”, các đại biểu tập trung thảo luận về tình hình kinh tế, chính trị thế giới trong bối cảnh mới; các nỗ lực ứng phó với dịch bệnh Covid-19; các thách thức truyền thống và phi truyền thống mà châu Á đang phải đối mặt; các giải pháp kiến tạo kỷ nguyên mới sau đại dịch.
Các đại biểu cũng trao đổi về việc tái kết nối khu vực thông qua giao lưu văn hóa, giao lưu con người; tăng cường liên kết kinh tế và thúc đẩy phát triển bền vững ở khu vực; những lĩnh vực đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số trong kỷ nguyên Covid-19; và vai trò của châu Á trong tiến trình phục hồi và duy trì động lực phát triển của kinh tế toàn cầu.
Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá đại dịch Covid-19 đã và đang tác động sâu sắc, mạnh mẽ, khó lường đến cục diện thế giới, khu vực cũng như đời sống kinh tế - xã hội của tất cả các nước. Hơn lúc nào hết, đây là thời điểm đòi hỏi tất cả các nước cần gác lại mâu thuẫn, bất đồng, đoàn kết thống nhất hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau, tất cả cùng chiến thắng để vượt qua đại dịch.
Thủ tướng nhấn mạnh hoàn cảnh đặc biệt đòi hỏi phải có những hành động mạnh mẽ và quyết liệt, giải pháp đặc biệt; và châu Á cần một khung khổ hợp tác mới với những đột phá cần thiết để vừa giúp nền kinh tế trụ vững qua đại dịch, vừa đặt nền tảng cho sự phát triển bền vững và bao trùm trong tương lai, cùng nhau “Chung tay xây dựng Châu Á hòa bình, hợp tác, phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong kỷ nguyên hậu Covid-19”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đề xuất 5 phương châm và 6 nội dung hợp tác để các nước chia sẻ và cùng “Chung tay xây dựng Châu Á hoà bình, hợp tác, phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong kỷ nguyên hậu Covid-19”.
Năm phương châm bao gồm: phát triển mạnh mẽ nội lực, khả năng thích ứng, tự lực tự cường; củng cố hợp tác quốc tế; lấy con người làm trung tâm; lấy những giá trị văn hoá cốt lõi tốt đẹp làm nền tảng; lấy khó khăn thách thức làm động lực vươn lên.
Sáu nội dung hợp tác bao gồm: Phát triển hạ tầng chiến lược chất lượng cao để kích thích tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn, đồng thời tạo đột phá chiến lược về dài hạn; Thúc đẩy tiến trình hội nhập và liên kết kinh tế bình đẳng, hiệu quả nhằm bảo đảm dòng chảy thương mại, đầu tư và hoạt động của chuỗi cung ứng toàn cầu;
Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực khoa học công nghệ, đưa công nghệ số, chuyển đổi số trở thành động lực giúp châu Á chuyển mình trong giai đoạn hậu COVID; Thúc đẩy tăng trưởng xanh bền vững, hiệu quả ngay từ giai đoạn đầu phục hồi sau đại dịch.
Tăng cường phối hợp xử lý đại dịch Covid-19 và nâng cao năng lực hệ thống y tế công cộng, an sinh xã hội, sẵn sàng ứng phó với các thách thức y tế tương lai; Bảo đảm môi trường quốc tế hoà bình, ổn định, hợp tác, phát triển là điều kiện tiên quyết cho phục hồi và phát triển thịnh vượng sau đại dịch.
Thủ tướng cũng khẳng định, trong bối cảnh hiện nay, các nước cần đóng góp có trách nhiệm, tôn trọng lẫn nhau, hợp tác bình đẳng và cùng có lợi.
Các tranh chấp và bất đồng liên quan vấn đề Biển Đông cần được giải quyết bằng giải pháp hoà bình, thượng tôn pháp luật, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982; phát huy các cơ chế hợp tác đa phương, thực thi đầy đủ và hiệu quả DOC và phối hợp chặt chẽ trong đàm phán COC sớm đạt hiệu quả; duy trì hoà bình, hợp tác, phát triển trong khu vực và tự do hàng hải, hàng không trên Biển Đông.
Việt Nam tham gia có trách nhiệm, và sẵn sàng cùng các nước vun đắp cho hoà bình, ổn định, phát triển và tình đoàn kết; vì lợi ích chung và sự phát triển phồn vinh của từng quốc gia và trong khu vực; vì sự ấm no và hạnh phúc của mọi người dân trên toàn thế giới.
Chia sẻ với hội nghị nỗ lực ứng phó với đại dịch Covid-19 và thành tựu phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thời gian qua, Thủ tướng nêu bật các biện pháp quyết liệt, kịp thời trong việc thực hiện “mục tiêu kép”: vừa phòng chống dịch hiệu quả vừa phục hồi và phát triển KT-XH nhanh.
Thủ tướng cũng giới thiệu những điểm chính trong quan điểm của Việt Nam về phát triển, như:
Phát triển nhanh và bền vững trên cơ sở khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số; bảo đảm phát triển hài hòa, hợp lý, hiệu quả giữa kinh tế với văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu;
Hoàn thiện thể chế phát triển một cách đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, hội nhập;
Thúc đẩy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, ý chí tự cường; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy tối đa giá trị con người, lấy con người là trung tâm, chủ thể, vừa là nguồn lực, vừa là động lực quan trọng nhất và là mục tiêu cao nhất của sự phát triển, không “hy sinh” tiến bộ và công bằng xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần;
Xây dựng nền kinh tế tự chủ trên cơ sở làm chủ công nghệ và tích cực hội nhập, nâng cao khả năng thích ứng, chịu đựng của nền kinh tế;
Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả, và là thành viên có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế.
Thủ tướng khẳng định Việt Nam sẽ không ngừng phát huy những kết quả đạt được, vượt qua các khó khăn, thách thức, và tiếp tục đưa đất nước phát triển dựa trên ba trụ cột chính là chiều sâu của bề dày truyền thống văn hóa - lịch sử hào hùng dân tộc, giá trị con người và tài nguyên thiên nhiên.
Thị trường 100 triệu dân năng động và tiềm năng của Việt Nam hội tụ đầy đủ các yếu tố về thể chế, chính sách, hạ tầng, vị trí địa lý, sự ổn định về chính trị, xã hội, môi trường đầu tư và nguồn nhân lực để phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn tới.
Bài phát biểu của Thủ tướng được hội nghị rất chú ý và đánh giá cao. Lãnh đạo cấp cao các nước quan tâm chia sẻ và đồng tình ủng hộ quan điểm của Thủ tướng, đặc biệt là các định hướng quan trọng để châu Á phục hồi kinh tế và định hình vai trò và vị thế của mình trong giai đoạn mới của thế giới. Các doanh nghiệp Nhật Bản và quốc tế bày tỏ quan tâm đặc biệt đến sự phát triển của thị trường Việt Nam và cơ hội hợp tác đầu tư kinh doanh.
XEM TOÀN VĂN BÀI PHÁT BIỂU CỦA THỦ TƯỚNG
Thành Nam
Canada hỗ trợ Việt Nam tiếp cận vắc xin phòng Covid-19
Tối ngày 19/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã điện đàm với Thủ tướng Canada Justin Trudeau để trao đổi về các biện pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Canada và hợp tác ứng phó đại dịch Covid-19.
-
Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình InternetTỉnh biên giới Hà Giang: Đổi thay tích cực về vị thế và diện mạoThủ tướng Phạm Minh Chính: “Bức tranh” tài chính nhiều điểm sáng dù trong khó khăn, thách thứcTPHCM sẽ có 10 phường khu vực trung tâmTop legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên BáiBình Định có 55 trường hợp bổ nhiệm thiếu tiêu chuẩnTP. Hồ Chí Minh: 280 doanh nghiệp tham gia Triển lãm thủy sản quốc tế (Vietfish) lần thứ 25Hà Nội: Danh sách 11 trường quốc tế "xịn" không có trường GeatwayBắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch GiáKhởi công xây dựng Trường song ngữ quốc tế Học viện Anh quốc tại Đà Nẵng
下一篇:iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- ·Chăm lo cho đoàn viên, người lao động có cái tết vui tươi, hạnh phúc
- ·Khởi tố vụ án "tổ chức mang thai hộ nhằm mục đích thương mại"
- ·Bộ GTVT lại tiếp tục “nhận lỗi” về đường sắt Cát Linh
- ·Nhiều hỗ trợ cho các cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn
- ·Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
- ·Chàng trai 8x lên phố núi Đà Lạt liên kết với các nông hộ trồng 100ha cà phê hữu cơ
- ·Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 98 phát hành ngày 15/8/2019
- ·Lễ trao đổi văn kiện hợp tác xúc tiến thương mại với các đối tác Quảng Tây (Trung Quốc)
- ·Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
- ·Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 101 phát hành ngày 22/8/2019
- ·Chuẩn bị nhân sự cấp ủy, tránh nâng người này, hạ người kia
- ·Công bố nguyên nhân vụ tai biến khi chạy thận tại Nghệ An
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·Hơn 300 gian hàng tham gia triển lãm quốc tế về giải pháp nội thất thông minh
- ·Trường Đại học tài chính
- ·Chính sách Thuế
- ·Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- ·Quảng bá na Chi Lăng, nông đặc sản tỉnh Lạng Sơn năm 2024 tại Hà Nội
- ·Giám đốc Công an Hà Nội nói về xử lý trách nhiệm cá nhân vụ cháy chung cư mini
- ·Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 52
- ·Giám đốc Công an Hòa Bình công khai số điện thoại, mạng xã hội để nhận phản ánh
- ·Việt Nam đã có nhiều bước tiến trong chuẩn bị cho việc áp dụng IFRS
- ·Cục Dự trữ nhà nước khu vực Bắc Thái: Kịp thời đưa gạo đến với học sinh vùng đặc biệt khó khăn
- ·Từ bê bối của các trường quốc tế: Lộ rõ sự lỏng lẻo trong quản lý
- ·Vỡ nợ thẻ tín dụng của Mỹ cao kỷ lục
- ·Hậu Giang tập trung xử lý các nút thắt, tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công
- ·Trò chơi Pokemon Go chính thức cập bến thị trường Việt Nam
- ·Việt Nam là nước cung cấp chuối lớn nhất cho thị trường Trung Quốc
- ·Anh hỗ trợ Việt Nam triển khai Chương trình thúc đẩy Tài chính khí hậu
- ·Áp thấp trên Biển Đông đang mạnh lên, từ miền Trung trở vào mưa đến rất to
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·Giải ngân vốn đầu tư công của cả nước vẫn đạt tỷ lệ thấp
- ·Infographics: Cách mạng Tháng Tám 1945: Mở ra kỷ nguyên mới cho đất nước
- ·Xuất khẩu dừa tươi: Kỳ vọng thu về tỷ USD
- ·Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
- ·Chọi trâu Đồ Sơn: Ông trâu 1,3 tấn bị thương vẫn quyết đấu, giành chức vô địch