设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Thể thao > 【lịch thi đấu ngoại hạng nga】Chè xuất khẩu Việt Nam nhiễm thuốc bảo vệ thực vật bị Đài Loan trả về 正文

【lịch thi đấu ngoại hạng nga】Chè xuất khẩu Việt Nam nhiễm thuốc bảo vệ thực vật bị Đài Loan trả về

来源:Empire777 编辑:Thể thao 时间:2025-01-25 19:10:48

22 lô hàng chè của Việt Nam có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt ngưỡng cho phép đã bị phía Đài Loan,èxuấtkhẩuViệtNamnhiễmthuốcbảovệthựcvậtbịĐàiLoantrảvềlịch thi đấu ngoại hạng nga Trung Quốc trả lại là hồi chuông cảnh tỉnh xuất khẩu chè của Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp Việt và người trồng chè cần phải lưu ý, xem xét kỹ lưỡng để có thông tin thích hợp, tránh bị thương lái ép giá, tồn kho và người lao động mất việc làm.

Theo ông Đoàn Trọng Phương - Phó Chủ tịch Hiệp hội chè Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng quản trị Cty Cổ phần chè Lâm Đồng - cho biết: Liên tục trong năm 2014 và gần nửa đầu năm 2015, phía Đài Loan (Trung Quốc) “phát hiện” khá nhiều lô hàng sản phẩm trà Việt Nam khi xuất sang Đài Loan có chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt ngưỡng cho phép, thậm chí, một số cơ quan thông tin Đài Loan còn đưa thông tin trà Việt Nam nhiễm dioxin.

Chè xanh Lâm Đồng áp dụng quy trình chuẩn chất lượng, thu hái và bảo quản hợp an toàn vệ sinh

Chè xanh Lâm Đồng áp dụng quy trình chuẩn chất lượng, thu hái và bảo quản hợp an toàn vệ sinh

Cụ thể, vào tháng 9/2014, trên một số phương tiện thông tin đại chúng tại Đài Loan đưa tin về hàng nông sản Việt Nam bị nhiễm dioxin gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nông sản xuất khẩu, nhất là thị trường xuất khẩu chè, không chỉ gây tâm lý lo ngại cho người tiêu dùng tại Đài Loan mà còn nhiều nước cảnh giác về nông sản Việt Nam đặc biệt là mặt hàng chè.

Trước thông tin như nói trên, UBND tỉnh Lâm Đồng đã kịp thời có những biện pháp xử lý như, đã có văn bản gửi phía Đài Loan khẳng định hàng hóa xuất khẩu của tỉnh, đặc biệt là hàng nông sản không bị nhiễm dư lượng của chất dioxin trong chiến tranh và dư lượng chất bảo vệ thực vật khác… Bước đầu đã tháo gỡ khó khăn trước mắt cho doanh nghiệp, góp phần ổn định tâm lý, cuộc sống của hàng ngàn hộ nông dân...

Gần đây, phía Đài Loan cho rằng trà Việt Nam có dư lượng hoạt chất fipronil vượt quá ngưỡng 0,002ppm (ppm xuất phát từ tiếng Anh: parts per million - một phần triệu) nên “không đảm bảo chất lượng” (theo tiêu chuẩn của Đài Loan). Theo ông Phương, mức dư lượng của fipronil gần như bằng 0 (0,002ppm) này quả là một sự “đánh đố” về chất lượng sản phẩm của trà không chỉ riêng Việt Nam.

Cũng theo ông Phương, một mặt, Cục Bảo vệ thực vật và Sở NN&PTNT Lâm Đồng cần khuyến cáo nông dân trong tỉnh làm sao để đảm bảo an toàn thực phẩm trong sản xuất chè (hạn chế đến mức thấp nhất hoặc đi đến việc chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có chứa hoạt chất fipronil) nhưng đồng thời cơ quan chức năng của Trung ương cần làm việc lại với phía Đài Loan về tiêu chuẩn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đối với hoạt chất này (có phù hợp với thông lệ quốc tế hay không).

Theo ông Hoàng Trung - Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật cho biết: Trong thời gian sớm nhất, Bộ NN&PTNT và một số cơ quan hữu trách của Việt Nam xúc tiến ngay việc sang Đài Loan để làm việc với các cơ quan chức năng của Đài Loan về nhiều vấn đề liên quan đến chất lượng trà và chất lượng một số nông sản khác của Việt Nam xuất khẩu sang Đài Loan.

Chè xanh Lâm Đồng áp dụng quy trình chuẩn chất lượng, thu hái và bảo quản hợp an toàn vệ sinh

Đài Loan và EU đưa ra chỉ tiêu hàm lượng hoạt chất quá thấp, thậm chí bằng không, làm khó chè xuất khẩu Việt Nam

Theo nhiều doanh nghiệp: “Nếu áp dụng tiêu chuẩn dư lượng hoạt chất fipronil đối với sản phẩm trà ở mức 0,002ppm thì trà của Việt Nam không thể xuất sang Đài Loan được”. Điều đáng nói, trong nhiều năm qua, phía Đài Loan (và một số quốc gia thuộc liên minh châu Âu - EU) đã nghiêm cấm sử dụng các loại thuốc BVTV phát sinh dư lượng fipronil trên cây chè. Đáng lưu ý nữa, không chỉ đối với riêng fipronil mà cả nhiều hoạt chất khác như carbendazim, cypermethrin, buprofezin... có trong sản phẩm trà cũng là nguyên nhân bị Đài Loan và nhiều nước thuộc EU chối từ nhập khẩu đối với sản phẩm trà của bất kỳ quốc gia nào, trong đó có Việt Nam. Trong khi đó, các loại thuốc BVTV phát sinh dư lượng các hoạt chất này, đặc biệt là đối với hoạt chất fipronil, cho đến nay vẫn chưa được Việt Nam loại khỏi danh sách được phép sử dụng.

Từ việc sản phẩm trà xuất khẩu của Việt Nam bị trả về trong những năm gần đây còn có hai hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật rất đáng quan tâm nữa là acetamiprid và imidacloprid cũng thường vượt ngưỡng cho phép ở những lô hàng trà xuất khẩu sang châu Âu.

Theo các chuyên gia, nếu xét thì yêu cầu về chất lượng sản phẩm đối với trà trên thị trường thế giới ngày một khắt khe là điều đương nhiên, là sự phát triển đúng theo quy luật nên không có gì phải bàn cãi. Tuy nhiên, việc kiểm soát chất lượng sản phẩm từ khâu sản xuất, thu hái, chế biến, bao bì, lưu kho... đến vận chuyển, xuất khẩu... trà của Việt Nam, trong đó có Lâm Đồng, cần được xem xét lại, tổ chức lại cũng là điều lưu ý hoàn toàn không thừa.

Điều này được thể hiện rõ tại yêu cầu của Bộ trưởng Bộ NN-PTNT đối với hai đơn vị thuộc Bộ - Cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản và Cục Bảo vệ Thực vật: Một mặt, thành lập ngay tổ điều tra đặc biệt để tiến hành điều tra nguồn gốc xuất xứ của 22 lô hàng trà của Việt Nam xuất khẩu mà Đài Loan vừa trả về, điều tra xem hàng bị nhiễm dư lượng thuốc BVTV như thế nào, ở mức nào, ở khâu nào... và đồng thời, yêu cầu Cục Bảo vệ Thực vật phải xây dựng văn bản đề nghị các địa phương rà soát, tổ chức lại việc sản xuất trà sao cho đảm bảo an toàn thực phẩm, đáp ứng được nhu cầu thị trường, đặc biệt là thị trường nước ngoài, đảm bảo uy tín sản phẩm trà của Việt Nam trên thị trường thế giới...

Được biết, mới đây Bộ NN&PTNT đã lập tổ điều tra, truy xuất nguồn gốc những lô hàng nhiễm dư lượng thuốc BVTV vượt ngưỡng cho phép để quy trách nhiệm và yêu cầu trước ngày 15/6 phải có kết quả. Dự kiến, tuần này, Bộ sẽ có đoàn công tác làm việc với phía Đài Loan làm rõ những thông tin trên.

Theo tìm hiểu của PV, do tác động thông tin về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật từ phía Đài Loan, nên giá chè tại Lâm Đồng giảm mạnh. Cụ thể, giá chè nguyên liệu sản xuất chè xanh tại Bảo Lộc (Lâm Đồng) còn khoảng 9.000 đồng/kg, giảm 1.000 đồng/kg so với tuần trước đó; giá chè nguyên liệu sản xuất chè đen cũng giảm tới 1.500 đồng/kg, còn xuống 4.000 đồng/kg.

Lâm Đồng là tỉnh có diện tích chè và sản lượng chè hằng năm cao nhất cả nước với 24.000 ha và 230.000 tấn; giá trị xuất khẩu đạt khoảng 12 triệu USD mỗi năm. Trong tổng diện tích 24.000 ha chè của toàn tỉnh Lâm Đồng, diện tích chè được sản xuất theo mô hình ứng dụng công nghệ cao chiếm 5.635 ha; gồm 3.150 ha chè cành cao sản và 2.485 ha chè chất lượng cao.

热门文章

1.0167s , 7654.5546875 kb

Copyright © 2025 Powered by 【lịch thi đấu ngoại hạng nga】Chè xuất khẩu Việt Nam nhiễm thuốc bảo vệ thực vật bị Đài Loan trả về,Empire777  

sitemap

Top