【ket quả bóng da hom nay】Bác sỹ khuyên cách phòng, điều trị đau mắt đỏ
Phòng bệnh
Phòng bệnh đau mắt đỏ thực sự là vấn đề khó khăn do đường lây bệnh rất phong phú: qua tiếp xúc trực tiếp đường tay - mắt,ácsỹkhuyêncáchphòngđiềutrịđaumắtđỏket quả bóng da hom nay qua hơi thở, qua nước bọt, qua sinh hoạt vợ chồng... Môi trường bệnh viện là một trong nhiều con đường lây bệnh phức tạp: bệnh nhân cầm nắm vào tay cửa, bấm thang máy, tiếp xúc với nhân viên và dụng cụ y tế để rồi lây sang những người lành khác có khi là chính nhân viên y tế. Thực tế có nhiều bệnh nhân đi khám mắt vì một bệnh khác sau đó khi về nhà lại nhiễm thêm đau mắt đỏ từ bệnh viện.
Cách phòng bệnh tốt nhất là thực hiện triệt để các biện pháp vệ sinh và cách ly với bệnh nhân cho dù bạn vẫn có thể bị lây bệnh. Mầm bệnh có khả năng sống ở môi trường vài ngày. Người bệnh có thể là nguồn lây tiếp tục sau khi khỏi bệnh một tuần. Vì thế để phòng bệnh tốt nhất cần:
Rửa tay ngay sau khi tiếp xúc với người bệnh bằng xà phòng diệt khuẩn hoặc nước rửa tay y tế, rửa tay trung bình ngày khoảng 10 lần vào mùa dịch.
Đeo găng khi phải khám và nhỏ thuốc cho bệnh nhân đau mắt đỏ.
Súc miệng nước muối hoặc các nước súc miệng khác hàng ngày.
Nhỏ nước muối 0,9% vào mắt hàng ngày.
Cho đến nay chúng ta vẫn chưa có loại vaccin nào để ngừa đau mắt đỏ bởi các chủng của Adeno virut khá phong phú, không xác định được kháng nguyên rõ ràng. Do vậy cũng không thể gây miễn dịch chủ động đặc hiệu với bệnh đau mắt đỏ. Người bị đau mắt đỏ rồi vẫn có thể bị tái nhiễm lần 2 chỉ sau 2 tháng, vì miễn dịch của cơ thể chúng ta chỉ được như vậy mà thôi.
Dùng thuốc gì?
Phải khẳng định ngay rằng, hiện chưa có thuốc đặc trị cho viêm kết mạc dịch. Bệnh lành tính có thể phòng ngừa được và có xu hướng tự khỏi trong 7 - 10 ngày.
Các thuốc diệt virut: Trên lý thuyết có thuốc diệt virut. Bệnh đau mắt đỏ lại do virut gây nên, nên có thể dùng các thuốc này để điều trị (uống, tra, nhỏ mắt). Ttrên thực tế, các thuốc diệt virut lại có quá nhiều tác dụng phụ nên khi dùng cần cân nhắc giữa lợi và hại khi dùng thuốc, các nhà chuyên môn khuyên không nên dùng và chỉ được bác sĩ kê đơn trong những trường hợp rất cụ thể. Ví dụ như khi có biến chứng...
Kháng sinh: Chỉ nên dùng kháng sinh nhỏ mắt phổ rộng hay kháng sinh kết hợp với cortizol nhỏ mắt. Các kháng sinh mạnh không phải là cứu cánh cho bệnh này vì vậy dùng kháng sinh tiêm hay uống chỉ thêm tốn kém cho người bệnh.
Nhỏ nước muối nhiều lần trong ngày, có thể dùng thêm các thuốc dinh dưỡng giác mạc. Không nên dùng biện pháp xông lá vào mắt...
Bắt tay cũng có thể lây đau mắt đỏ
相关文章
Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
Nhà báo Phạm Minh Tú hướng dẫn cách sử dụng camera cho học viên.Tham gia lớp học có trên 20 học viên2025-01-10Thông điệp của Thủ tướng từ BV Chợ Rẫy về ngành y
- Chính phủ sẽ dành 25 triệu USD từ vốn ODA để Bệnh viện Chợ Rẫy tiếp tục đầu tư trang thiết bị.Chiề2025-01-10Phó Thủ tướng chưa yên tâm với ‘sức khoẻ’ doanh nghiệp nhà nước
- Trước thực trạng chi phí tài chính của DN vẫn còn cao, chưa kể chi phí ngầm, “bôi trơn”, không chí2025-01-10Nữ cảnh sát ‘lao đao’ vì chót khoe ngực trần trong xe tuần tra
Theo Daily Mail, Nildo Garcia - nữ cảnh sát chịu trách nhiệm tuần tra tại những khu ph2025-01-101 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
Khoảng 6h30 sáng nay (19/9), ông Nguyễn Văn Dũng (47 tuổi) trong lúc đi thăm vườ2025-01-10Trung Quốc: Đào hầm dài cả trăm mét để trộm cổ vật trong chùa
VTVđưa tin, kế hoạch trộm cắp cổ vật Trung Quốcnhư trong phim hành động trên vừa bị cản2025-01-10
最新评论