【giải hạng 1 cộng hòa séc】Xuất khẩu thủy sản tự tin với mục tiêu 7 tỷ USD
Xuất khẩu tăng 3,ấtkhẩuthủysảntựtinvớimụctiêutỷgiải hạng 1 cộng hòa séc8%
Theo Bộ NN&PTNT, tính tới hết tháng 6, xuất khẩu thủy sản đạt kim ngạch 3,07 tỷ USD, tăng 3,8% so với cùng kỳ năm 2015. Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc là 4 thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam trong 5 tháng đầu năm, chiếm 52,81% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản. Trong 5 tháng đầu năm, các thị trường có giá trị xuất khẩu thủy sản tăng mạnh là Hoa Kỳ (10,9%), Trung Quốc (trên 49%), Thái Lan (gần 10%) và Anh (trên 8,8%).
Đánh giá về tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm, ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho rằng, kết quả nêu trên chưa phải thực sự khả quan bởi thống kê chỉ dựa trên doanh số xuất khẩu mà không đưa ra con số so sánh cụ thể về số lượng hàng xuất khẩu. Nửa đầu năm 2015, đơn giá xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản còn thấp dẫn tới kim ngạch xuất khẩu thủy sản nói chung thấp.
Do vậy, khi so sánh kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm nay thấy cao hơn hẳn so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, kết quả xuất khẩu thủy sản đạt được trong 6 tháng qua cũng thể hiện được xuất khẩu đã giữ được tốc độ tăng trưởng trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức.
Đi sâu phân tích hai mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực là cá tra và tôm, Bộ NN&PTNT nhận định: Trong nửa đầu năm, thị trường hai mặt hàng có sự biến động mạnh. Tính đến thời điểm hiện nay, giá cá tra nguyên liệu tại các tỉnh ĐBSCL đã giảm trở lại xung quanh mức giá thấp tại tháng 2 sau khi tăng giá và giữ ở mức cao trong 2 tháng gần đây (tháng 4 và nửa đầu tháng 5).
Với xu hướng này, trong ngắn hạn, thị trường cá tra nguyên liệu sẽ vẫn khá trầm lắng khi chưa có dấu hiệu khởi sắc từ các đơn hàng ký mới xuất đi các thị trường chính như Mỹ, EU…
Đối với mặt hàng tôm, giá tôm nguyên liệu nhìn chung có xu hướng ổn định ở mức cao trong 6 tháng qua, trong bối cảnh nguồn cung nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu rất yếu do điều kiện thời tiết bất lợi ảnh hưởng đến việc thả nuôi của nông dân.
Khả quan mục tiêu 7 tỷ USD
Phân tích về những nguyên nhân giúp cho xuất khẩu thủy sản giữ được tốc độ tăng trưởng trong nửa đầu năm, theo ông Trương Đình Hòe, quan trọng nhất là nhu cầu tiêu thụ tại các thị trường vẫn có xu hướng tăng lên. Các doanh nghiệp đã giữ được bạn hàng để các đối tác tiếp tục mua thủy sản, đồng thời cũng chấp nhận chia sẻ khó khăn cùng doanh nghiệp.
“Hiện nay, thủy sản Việt Nam đã thâm nhập được khá nhiều thị trường trên thế giới. Do vậy, xuất khẩu thủy sản không bị chi phối quá lớn bởi một vài thị trường hay một nhóm thị trường nào đó. Các doanh nghiệp xuất khẩu cũng khá chủ động gỡ khó cho mình khi linh động thay đổi, khó khăn xuất khẩu tại thị trường này thì tìm cách thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường khác”, ông Hòe nói.
Cũng theo ông Hòe, việc Việt Nam tích cực thúc đẩy việc đàm phán, ký kết các Hiệp định thương mại (FTA) cũng là một trong các yếu tố tạo thuận lợi hơn cho xuất khẩu thủy sản, điển hình như FTA Việt Nam-Hàn Quốc. Việc ký kết các FTA cùng với nhiều điều chỉnh chính sách của Nhà nước cũng khiến cho các doanh nghiệp tin tưởng, tạo tâm lý ổn định hơn để yên tâm đầu tư thúc đẩy xuất khẩu thủy sản trong tương lai.
“Với khả năng phục hồi của nền kinh tế thế giới, nhu cầu tiêu thụ vẫn khả quan, dự báo trong năm nay xuất khẩu thủy sản sẽ đạt mục tiêu 7 tỷ USD đề ra. Tuy nhiên, cạnh tranh trong xuất khẩu thủy sản trên thị trường thế giới khá quyết liệt, nhiều nước khác cũng đang tập trung thúc đẩy xuất khẩu. Bởi vậy, các doanh nghiệp luôn phải giữ tâm thế sẵn sàng đối mặt với những khó khăn đặt ra”, ông Hòe nhấn mạnh.
Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản 6 tháng đầu năm đạt 1.584 ngàn tấn, tăng 0,6% so với cùng kỳ năm trước. Sản xuất cá tra nửa đầu năm chưa có dấu hiệu phục hồi. Diện tích cá tra 6 tháng đầu năm của các tỉnh ĐBSCL ước đạt 3.757 ha, giảm 5,5% so với cùng kỳ. Sản lượng thu hoạch ước đạt 526.683 tấn, xấp xỉ so với cùng kỳ năm trước. Về tôm, sản lượng thu hoạch tôm nước lợ của các tỉnh vùng ĐBSCL 6 tháng đầu năm giảm so với cùng kỳ năm trước, dẫn đến thiếu hụt nguồn cung tôm nguyên liệu phục vụ xuất khẩu, giá tôm nguyên liệu tăng. Nhiều nhà máy chế biến chỉ hoạt động khoảng 50-60% công suất. Trước tình hình đó, nhiều hộ nuôi tích cực cải tạo ao đầm để thả tiếp hoặc thả bù những diện tích nuôi tôm đã bị thiệt hại. Trong hai tháng trở lại đây, diện tích nuôi tôm sú có xu hướng tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước. (Nguồn: Bộ NN&PTNT) |
相关文章
Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
Trong một thời gian dài, Microsoft đã thành công khi biến Windows trở thành trung tâm của giới công2025-01-27Thị trường lúa gạo cải thiện nhờ xuất khẩu tiểu ngạch
Đơn hàng hơn 293 nghìn tấn từ Philippines là cơ hội để Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu gạo trong bối cản2025-01-27Đám cưới trở thành bi kịch: Chú rể chết, 113 người nhiễm Covid
Một đám cưới ở thành phố Paliganj đã trở thành ổ siêu lây nhiễm Covid-19 lớn nhất ở bang Bihar, Ấn Đ2025-01-27Vụ 'làm ngơ' cho quán bar Phương Lâm có hoạt động liên quan đến ma tuý
Cảnh sát đột kích quán bar Phương Lâm. Ảnh: Dantri/Công an cung cấp2025-01-2732 triệu tài khoản Twitter bị hack
Trong tháng 5 vừa qua, hàng trăm triệu tài khoản LinkedIn và Myspace đã bị hacker tấn công và chiếm2025-01-27Quý ông biến dạng vùng cổ do nghiện rượu
Ông Nguyễn Văn Nam, 59 tuổi sống tại Yên Bình, Yên Bái đến BV đa khoa Hùng Vương, Phú Thọ khám do vù2025-01-27
最新评论