【diễn biến chính crystal palace gặp tottenham】Phòng ‘bệnh tử 24 giờ’ não mô cầu nhóm B bằng vắc xin từ 2 tháng tuổi
Thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) cho biết,òngbệnhtửgiờnãomôcầunhómBbằngvắcxintừthángtuổdiễn biến chính crystal palace gặp tottenham sau gần 2 tuần điều trị tích cực, bé gái ở Tây Ninh nhiễm não mô cầu đã thoát nguy kịch. Trước đó, bé gái nhập viện sau 2 ngày sốt cao, đau nhức khắp người, đau bụng, nổi tử ban rải rác toàn thân. Kết quả xét nghiệm PCR mới đây cho thấy bệnh nhi dương tính với vi khuẩn não mô cầu nhóm B, bé chưa từng tiêm vắc xin phòng bệnh.
Viêm màng não mô cầu nhóm B - 'bệnh tử 24 giờ'
BS. Trương Hữu Khanh - Phó Chủ tịch Liên chi hội truyền nhiễm TP.HCM cho biết bệnh do não mô cầu được mô tả là “bệnh tử 24 giờ” vì có thể gây tử vong chỉ trong vòng 24 giờ kể từ khi phát bệnh với hai thể nguy hiểm là viêm màng não và nhiễm khuẩn huyết. 20% trẻ sống sót phải đối mặt nhiều di chứng như sẹo do hoại tử mô, cắt cụt chi, điếc, thiểu năng trí tuệ… Trong đó, vi khuẩn não mô cầu nhóm B là tác nhân gây bệnh phổ biến nhất tại Việt Nam trong vòng 15 năm qua.
“Trẻ mắc não mô cầu có thể tử vong nhanh chóng, trước cả 24 giờ khiến người nhà rất sốc vì buổi sáng trẻ còn đến trường khỏe mạnh nhưng tối đã rơi vào nguy kịch. Chi phí điều trị một ca bệnh do não mô cầu rất tốn kém, phải huy động nhiều thiết bị, nhân lực, chưa kể gánh nặng chăm sóc người tàn tật về sau”, BS. Khanh cho hay và lưu ý việc bỏ ra chi phí cho việc tiêm vắc xin hiện nay không đáng kể so với chi phí điều trị và phát sinh khi mắc bệnh.
BS. Bạch Thị Chính - Giám đốc Y khoa Hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết dữ liệu báo cáo về số ca não mô cầu ở Việt Nam có thể thấp hơn thực tế do tình trạng lạm dụng kháng sinh ảnh hưởng kết quả xét nghiệm; thiếu kinh nghiệm trong chẩn đoán và thiếu hệ thống giám sát dẫn đến bỏ sót ca bệnh. Vi khuẩn não mô cầu có 5 nhóm gây bệnh thường gặp ở Việt Nam là A, B, C, Y, W-135, trong đó não mô cầu nhóm B gây bệnh cao hơn ở nhóm trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 5 tháng tuổi.
Hệ thống giám sát trọng điểm viêm màng não do Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương điều hành thu thập dữ liệu từ Bệnh viện Nhi đồng 1 và 2 (TP.HCM) và Bệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội) từ năm 2012 cho thấy, hầu hết các trường hợp viêm màng não mô cầu xâm lấn đều do não mô cầu nhóm B gây ra.
Vào năm 2016 và 2022, bệnh viện Nhi đồng 1 và Bệnh nhiệt đới TP.HCM từng ghi nhận 2 ca mắc não mô cầu B gây sốc nhiễm khuẩn huyết nguy kịch ở bé trai 4,5 tháng tuổi (Tiền Giang) và bé gái 5 tháng tuổi (quận 11, TP.HCM). Sau đó, bé trai được cứu sống nhưng phải chịu di chứng cắt cụt chi còn bé gái đã tử vong chỉ sau hơn 8 giờ nhập viện.
Đã có vắc xin cho trẻ từ 2 tháng tuổi và người lớn đến 50 tuổi
Hiện nay hệ thống tiêm chủng VNVC cùng hãng vắc xin và dược phẩm hàng đầu thế giới GSK đã đưa về Việt Nam và triển khai tiêm vắc xin thế hệ mới phòng viêm màng não mô cầu nhóm B, mang lại cơ hội phòng bệnh sớm cho trẻ từ 2 tháng tuổi và người lớn đến 50 tuổi.
VNVC hiện có đầy đủ cả 3 loại vắc xin phòng tất cả các nhóm huyết thanh não mô cầu nguy hiểm, kịp thời đáp ứng nhu cầu tiêm vắc xin phòng bệnh cho trẻ em và người lớn từ 2 tháng đến 55 tuổi gồm: vắc xin phòng não mô cầu nhóm B thế hệ mới (Bexsero - Ý); vắc xin phòng ngừa não mô cầu nhóm BC (Mengoc BC - Cuba) và ACYW-135 (Menactra - Mỹ).
Theo VNVC, vắc xin não mô cầu thế hệ mới Bexsero (Ý) được sản xuất theo công nghệ mới là tiếp cận dựa trên hệ gen của vi khuẩn não mô cầu (reverse vaccinology). Vắc xin chứa 4 thành phần kháng nguyên (4CMENB) của nhóm B, cung cấp khả năng tiêu diệt hiệp đồng cao và bao phủ nhiều chủng vi khuẩn não mô cầu nhóm B hơn. Vắc xin có hiệu quả 95% phòng các bệnh lý não mô cầu xâm lấn nhóm B gây ra như viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi,…
Vắc xin Mengoc BC (CuBa) do hãng Finlay Institute tại CuBa sản xuất theo công nghệ túi màng ngoài Polysaccharide chứa 1 thành phần kháng nguyên nhóm B nên hiệu quả bảo vệ trên nhóm B hẹp hơn. Vắc xin được tiêm cho trẻ em từ 6 tháng đến người lớn 45 tuổi.
Vắc xin Menactra do hãng dược phẩm hàng đầu thế giới Sanofi Pasteur (Pháp) sản xuất tại Mỹ theo công nghệ Polysaccharide cộng hợp phòng 4 nhóm huyết thanh A, C, Y, W-135, có lịch tiêm cho trẻ từ 9 tháng đến người lớn 55 tuổi. Theo số liệu của CDC Mỹ, từ khi đưa vào sử dụng, vắc xin cộng hợp ACYW-135 đã giảm đến 90% số ca mắc bệnh ở các nhóm huyết thanh chính gây bệnh C, Y và W-135.
Hiện, cả 3 loại vắc xin này đều được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhưng các vắc xin thế hệ mới như Bexsero hay Menactra được ưu tiên sử dụng để phòng ngừa nhiều hơn các chủng vi khuẩn gây bệnh.
“Các vắc xin não mô cầu không có miễn dịch phòng ngừa chéo nên trẻ em và người lớn cần tiêm sớm và đầy đủ các vắc xin phòng 5 nhóm huyết thanh gây bệnh kể trên”, đại diện VNVC khuyến cáo.
Khách hàng tiêm chủng tại VNVC hoặc người dân có thể tra cứu lịch sử tiêm chủng, tìm hiểu các loại vắc xin phù hợp và nhiều thông tin quan trọng về tiêm chủng vắc xin qua Mobile App “VNVC - Trợ lý tiêm chủng” để có được các thông tin khoa học, đầy đủ, không bỏ lỡ lịch tiêm và nhận được nhiều ưu đãi hấp dẫn. |
Ngọc Minh
-
Nhận định, soi kèo Estrela Amadora vs Estoril Praia, 03h30 ngày 6/1: Vị khách yếu bóng víaChân dung chủ tịch Ngân hàng Xây dựng Phạm Công Danh vừa bị bắtLàm sao liên lạc với người ngoài hành tinh?Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia được gỡ nhiều nút thắtSửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 nămNhãn hàng Dr Thanh đồng hành cùng hành trình đỏ 2014 tại TP.HCMTiêu chuẩn ISO/IEC 17021 giúp tăng độ tin cậy trong hoạt động đánh giá và chứng nhậnThiết bị phát xạ huỳnh quang tia X trong thử nghiệm vàngKhông chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặngnhững phát hiện về người ngoài hành tinh gây xôn xao
下一篇:9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·Sắp có dịch vụ gửi quà lên Mặt trăng
- ·Lean SixSigma – nâng cao chất lượng từ sản xuất đến dịch vụ
- ·Ý tưởng kinh doanh kiếm hàng tỷ đô la trong một tuần
- ·Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- ·Tại sao cần một lò hạt nhân nghiên cứu mới?
- ·'Thuốc chữa bách bệnh' từ siêu kháng sinh: Hi vọng nhen nhúm
- ·NAFOSTED sẽ tài trợ kinh phí các nhà khoa học dự hội nghị quốc tế
- ·Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- ·Luật Đất đai 2013: Khắc phục tình trạng thu hồi đất tràn lan
- ·Vì sao Apple không sản xuất iPhone tại Mỹ?
- ·Sếp lớn, nhân viên ngân hàng nơm nớp lo mất việc
- ·Một chủ tịch huyện ở Thừa Thiên Huế vi phạm nồng độ cồn
- ·Tiếp tục cảnh báo lộ, lọt bảo mật thông tin khách hàng trên ATM
- ·Ông già ozone: Dập dịch muội đen đâu khó!
- ·Ai Cập cổ đại: Tìm thấy tàn tích đền thờ 3400 tuổi
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Khánh thành giai đoạn 1 nhà máy Thiên Nam.
- ·Bạn vẫn có thể thành công dù bị đánh giá 'kém thông minh'
- ·Ứng dụng KH&CN trong nông nghiệp
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Áp dụng Six Sigma để nâng cao chất lượng toàn diện
- ·Tin kinh tế tài chính hôm nay ngày 22/1/2015
- ·Tìm hướng ra cho cây vải thiều Bắc Giang
- ·Bình Định khởi công tuyến đường hơn 1.170 tỷ đồng
- ·Doanh nghiệp 'đau đầu' trước việc đổi mã vùng điện thoại cố định
- ·Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- ·Ford nuôi tham vọng chế tạo ô tô tiết kiệm nhiên liệu từ sợi carbon
- ·Vietinbank 6 tháng đầu năm: lợi nhuận giảm mạnh, nợ xấu tăng cao
- ·Truyền mái nhiễm HIV và vi rút viêm gan ở Pakistan
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·Khám phá nhà máy điện hạt nhân nổi trên mặt nước của Nga
- ·Tân Hiệp Phát Đạt Danh Hiệu “Sách Xanh tỉnh Bình Dương 2014”
- ·Bắt cướp nhờ Facebook
- ·Ngày 4/1: Giá heo hơi tăng đến 4.000 đồng/kg tại một số địa phương
- ·Huawei sắp có điện thoại chạy 2 hệ điều hành