【kq kashima antlers】Chính sách tiền tệ: Đã đến thời điểm nới “room” để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế
PV: Các ngân hàng thời gian qua có động thái tăng lãi suất huy động và điều này có gây áp lực đối với lãi suất đầu ra không,roomkq kashima antlers thưa ông?
TS. Nguyễn Hữu Huân |
TS. Nguyễn Hữu Huân: Thời gian qua do áp lực lạm phát, nên Ngân hàng Nhà nước phải thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. Việc hút tiền về qua các kênh có thể cũng khiến cho thanh khoản của hệ thống ngân hàng ít nhiều gặp khó khăn. Điều này buộc lòng các ngân hàng phải tăng lãi suất huy động để thu hút dòng vốn từ các kênh khác về để đảm bảo thanh khoản hệ thống. Bối cảnh này cho thấy thời kỳ tiền rẻ đã trôi qua và hệ quả là khi lãi suất huy động tăng và hệ số Casa (Current Account Savings Account - hệ số huy động tiền gửi không kỳ hạn) giảm thì các ngân hàng buộc phải tăng lãi suất đầu ra.
Lý do hệ số Casa giảm do ví tiền của người dân không còn rủng rỉnh như xưa nữa. Đó là do cuộc sống người dân bị ảnh hưởng của bởi đại dịch Covid-19 (trong 2 năm trước), còn năm nay thì người dân phải đối diện với lạm phát, trong khi thu nhập không tăng. Với yếu tố này, số tiền mà người dân có thể để trong tài khoản ngân hàng cũng không nhiều như trước đây nữa.
PV:Lãi suất diễn biến theo xu hướng tăng có thể ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động kinh doanh chung?
TS. Nguyễn Hữu Huân: Việc các ngân hàng tăng lãi suất cho vay đương nhiên ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Ngoài ra, hệ quả của việc này cũng còn ảnh hưởng đến tiêu dùng của người dân và tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế trong 6 tháng cuối năm.
Hiện tại có thể cân nhắc cho việc nới lỏng chính sách tiền tệ, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong 6 tháng cuối năm. |
PV: Việc lãi suất tăng theo xu hướng như vậy liệu có đi ngược với chủ trương của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước trong việc cố gắng giữ mặt bằng lãi suất thấp để tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không, thưa ông?
TS. Nguyễn Hữu Huân:Đây là một bài toán khó khi Ngân hàng Nhà nước phải cân đối 2 mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ, đó là kiểm soát lạm phát và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, 2 mục tiêu này thường mâu thuẫn nhau và trong nhiều trường hợp phải đánh đổi cái này để ưu tiên cho cái kia. Có nghĩa là, chúng ta khi muốn kiểm soát lạm phát thì tăng trưởng kinh tế có thể sẽ bị hạn chế. Ngược lại, việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng chính sách tiền tệ có thể dẫn đến hệ quả làm cho lạm phát tăng.
Trong khi đó, với bối cảnh kinh tế thời gian qua, cụ thể là áp lực lạm phát của 6 tháng đầu năm 2022 là rất lớn. Do đó, việc Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách ưu tiên cho kiểm soát lạm phát trong nửa đầu năm 2022 là hợp lý. Bởi vì, nếu chúng ta không kiểm soát tốt lạm phát thì có thể có những hệ lụy về an sinh xã hội và cả những hệ lụy về ổn định vĩ mô sau này.
Mục tiêu kiểm soát lạm phát là xu hướng chung giai đoạn nửa đầu nămQuan sát động thái chung thế giới, xu hướng về chính sách các nước trên thế giới trong nửa đầu năm 2022 đa số họ cũng ưu tiên mục tiêu kiểm soát lạm phát hơn là thúc đẩy tăng trưởng. Cụ thể thời gian qua, Cục Dự trữ liêng bang Mỹ (FED), Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB)… và nhiều quốc gia khác đều tăng lãi suất để thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát. Trong dòng chảy này, Việt Nam cũng không thể nằm ngoài xu hướng chung, nên chính sách tiền tệ của chúng ta cũng bắt buộc phải đặt mục tiêu kiểm soát lạm phát lên trên trong 6 tháng đầu năm. |
PV:Đó là câu chuyện kinh tế của 6 tháng đầu năm, nhưng bối cảnh 6 tháng cuối năm có gì thay đổi không, thưa ông?
TS. Nguyễn Hữu Huân:Câu chuyện của 6 tháng cuối năm, theo tôi có thể có những diễn biến khác. Trong đó, áp lực lạm phát cũng có phần giảm hơn so với đầu năm. Lý do là một trong những nguyên nhân chính tạo áp lực lạm phát là giá xăng dầu đã hạ nhiệt hơn trong thời gian gần đây.
Trong bối cảnh này, theo tôi, Ngân hàng Nhà nước cũng có thể cân nhắc cho việc nới lỏng chính sách tiền tệ, để phục vụ cho mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng trong 6 tháng cuối năm.
PV: Một trong những chính sách ngành Ngân hàng thực hiện thời gian qua là “room” tín dụng. Cho đến nay, Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa có thông điệp nào cho việc sẽ nới “room”. Quan điểm của ông về “room” như thế nào?
TS. Nguyễn Hữu Huân:Tôi cho rằng, áp lực lạm phát nếu giảm thì Ngân hàng Nhà nước có thể nới “room” cho các ngân hàng. Vì nhiều ngân hàng hiện đã cạn “room” và không thể cho vay thêm được.
Trong khi đó, việc điều hành chính sách tiền tệ bằng “room” cũng có nhiều vấn đề còn tranh cãi, đặc biệt là nó mang tính chất hành chính, chủ quan, không có tiêu chí rõ ràng cho việc ngân hàng này được cấp nhiều “room”, ngân hàng khác thì được ít. Do đó, tôi cho rằng tiến tới chúng ta cần hướng tới việc thực thi chính sách tiền tệ thông qua các công cụ thị trường hơn.
PV:Vậy theo ông, thời điểm nào có thể tính toán việc nới “room”, ngay bây giờ hay là một thời điểm nào hợp lý trong giai đoạn từ nay đến cuối năm?
TS. Nguyễn Hữu Huân:Tôi cho rằng ngay bây giờ Ngân hàng Nhà nước có thể nên nới “room” được rồi, do áp lực lạm phát đã giảm nhờ giá xăng dầu đã hạ nhiệt. Bởi lẽ, tác động của chính sách thường có độ trễ, cụ thể sau khi nới “room” thì quá trình tác động của nó đến nền kinh tế cũng phải qua vài tháng.
Sau khi thêm “room”, các ngân hàng cũng phải có khoảng thời gian triển khai cho vay. Doanh nghiệp vay được vốn cũng phải qua một giai đoạn sản xuất kinh doanh thì mới có đầu ra sản phẩm… Do đó, việc nới “room” ngay bây giờ thì cũng phải khoảng tới quý IV thì những tác động của chính sách mới được thể hiện rõ ràng.
PV: Xin cảm ơn ông!
Hoàn thiện dự thảo nghị định về phòng, chống tiền giả và bảo vệ tiền Việt NamNgân hàng Nhà nước Việt Nam vừa cho biết đã thực hiện việc tiếp thu ý kiến, điều chỉnh lại nội dung dự thảo nghị định về phòng, chống tiền giả và bảo vệ tiền Việt Nam để hoàn thiện nội dung hồ sơ xây dựng nghị định trình Chính phủ ban hành trong thời gian tới. Trước đây, các quy định về phòng, chống tiền giả và bảo vệ tiền Việt Nam được thực hiện theo Quyết định số 130/2003/QĐ-TTg về việc bảo vệ tiền Việt Nam. Quyết định này quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong công tác đấu tranh phòng, chống, ngăn chặn việc làm tiền giả; tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả và hủy hoại tiền Việt Nam. Sau thời gian thực tiễn thi hành, Quyết định 130 đã đóng góp quan trọng, nâng cao vai trò, trách nhiệm của các bộ, ngành chức năng, các tổ chức, cá nhân trong công tác bảo vệ tiền Việt Nam. Quyết định 130 đã định hướng cho công tác phòng, chống, ngăn chặn việc làm tiền giả; tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả và hủy hoại tiền Việt Nam, góp phần tạo sự ổn định về cơ sở pháp lý cho công tác bảo vệ tiền. Trong quá trình triển khai thực hiện, các bộ, ngành liên quan tuân thủ các quy trình và quy định trong công tác đấu tranh phòng, chống tiền giả, bảo vệ tiền Việt Nam; có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng trong việc bảo vệ tiền Việt Nam. Tuy nhiên, sau thời gian 17 năm thi hành, một số quy định tại Quyết định 130 không còn phù hợp với quy định pháp luật hiện hành. Do đó, nghị định mới lần này được xây dựng để hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, nhằm phát huy tốt chức năng quản lý nhà nước về công tác phòng, chống tiền giả và bảo vệ tiền Việt Nam. Nghị định cũng nhằm tạo cơ sở pháp lý để các bộ, ngành chức năng hướng dẫn các đơn vị trực thuộc, các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc phát hiện và xử lý tiền giả, tiền nghi giả, công tác bảo vệ tiền Việt Nam một cách thống nhất theo quy định của pháp luật. |
(责任编辑:Cúp C1)
- Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- Vinschool nhận giải thưởng ESG Busines Awards về phát triển bền vững
- Vinamilk ghi dấu ấn trong lĩnh vực phát triển bền vững
- Bộ trưởng TN&MT: Nhiều địa phương không xây được nhà máy xử lý vì không đủ rác
- Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- PVFCCo bàn giao 100.000 cây xanh và vật tư góp phần 'xanh hóa Trường Sa'
- 2023 là năm nắng nóng kỷ lục nhất trong 100.000 năm qua
- 8 sự kiện nổi bật ngành Tài nguyên Môi trường năm 2023
- 90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
- Doanh số xe điện toàn cầu tăng 31% trong năm 2023
- Vinamilk ghi dấu ấn trong lĩnh vực phát triển bền vững
- Công nghệ đám mây mở đường cho quá trình khử cacbon thế nào?
- Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- Việt Nam công bố Kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện Tuyên bố JETP
- Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- Giảm rác thải nhựa đại dương cần chính sách và hành động quyết liệt
- Chuyên gia chia sẻ sáng kiến phát triển bền vững cho hành tinh xanh
- Hà Nội sẽ thí điểm đặt hàng với 9 tuyến xe buýt điện mới
- Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
- Xe tải điện đón nhận công nghệ sạc không dây cực nhanh, 500kW chỉ trong 15 phút