您的当前位置:首页 > Cúp C2 > 【www.bongdalu.com-soikeo】Việt Nam tăng trưởng dù chậm lại nhưng vẫn cao nhất khu vực 正文
时间:2025-01-26 01:25:37 来源:网络整理 编辑:Cúp C2
Khai mạc Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2022: Tìm các giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng, phá www.bongdalu.com-soikeo
Khai mạc Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2022: Tìm các giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng,ệtNamtăngtrưởngdùchậmlạinhưngvẫncaonhấtkhuvựwww.bongdalu.com-soikeo phát triển bền vững Ưu tiên cải cách thể chế để phục hồi phát triển kinh tế- xã hội Một số hình ảnh khai mạc diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Nộp tiền vào ngân sách mới giao đất |
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, năm 2022 có ý nghĩa quan trọng, khẳng định tiến trình phục hồi bền vững và thích ứng hiệu quả với dịch Covid-19 của nước ta.
“Với ý nghĩa đó, nhờ sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng; sự ủng hộ của Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội và sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan của Quốc hội; sự chỉ đạo, điều hành thống nhất, sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; sự tham mưu, điều hành kịp thời, trách nhiệm của các bộ, cơ quan, địa phương, tình hình kinh tế - xã hội nước ta năm 2022 đạt được những thành tựu rất đáng ghi nhận” - Thứ trưởng Trần Quốc Phương khẳng định.
Phiên toàn thể diễn ra vào chiều 18/9. |
Tâm lý lo lắng, thận trọng với dịch bệnh Covid-19 cuối năm 2021 dần được cởi bỏ, tạo điều kiện, nền tảng quan trọng để nền kinh tế chuyển trạng thái từ mở cửa thận trọng sang đẩy mạnh mở cửa các ngành, lĩnh vực, đưa đời sống người dân trở lại trạng thái bình thường mới ngay từ những tháng đầu năm 2022.
Nhờ đó, nền kinh tế có bước phục hồi tích cực, tăng trưởng GDP 6 tháng ước tăng 6,42% so với cùng kỳ. Nếu tiếp tục nỗ lực, phấn đấu hơn nữa, cả năm 2022 có khả năng sẽ đạt và vượt mức tăng trưởng 7 - 7,5%. Đồng thời, kinh tế vĩ mô được giữ vững được ổn định, nhất là trong bối cảnh nhiều nền kinh tế lớn mất ổn định, đối mặt với rủi ro suy thoái. Các kết quả đã được các tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitchs, Moody’s, S&P, các định chế tài chính quốc tế, doanh nghiệp nước ngoài ghi nhận, đánh giá cao. IMF và WB liên tục nâng mức dự báo tăng trưởng GDP nước ta năm 2022 từ 5,8% lên 7% và từ 6% lên 7,5%.
Nhiều tổ chức quốc tế liên tục nâng mức dự báo tăng trưởng của Việt Nam Các kết quả đã được các tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitchs, Moody’s, S&P, các định chế tài chính quốc tế, doanh nghiệp nước ngoài ghi nhận, đánh giá cao; IMF và WB liên tục nâng mức dự báo tăng trưởng GDP nước ta năm 2022 từ 5,8% lên 7% và từ 6% lên 7,5%. |
Đặc biệt, theo Thứ trưởng Trần Quốc Phương, nhờ sự ủng hộ của Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã kịp thời thực hiện các giải pháp về thuế để giảm giá xăng dầu trong nước, bảo đảm nguồn cung, chủ động phương án hỗ trợ giá xăng dầu trong trường hợp cần thiết. Đến nay, giá xăng dầu trong nước đã quay trở lại mặt bằng giá cuối năm 2021, trước khi diễn ra xung đột Nga - Ucraina. An ninh năng lượng, an ninh lương thực được bảo đảm.
Qua đó, tạo dư địa để tập trung nguồn lực đầu tư, đưa vào sử dụng một số công trình hạ tầng quan trọng, liên vùng, tác động lớn đến kinh tế- xã hội như: cao tốc Bắc - Nam đoạn Cao Bồ - Mai Sơn, đoạn La Sơn - Túy Loan, cao tốc Vân Đồn - Móng Cái, Hạ Long - Móng Cái, cầu Thủ Thiêm 2…
Theo TS. Cấn Văn Lực, cần phải tập trung vào sức mạnh kinh tế - tài chính; về thể chế, quản trị; quan tâm đến an ninh năng lượng, an ninh lương thực và chất lượng của quản trị, điều hành vĩ mô.
Minh chứng bằng các con số, theo TS. Cấn Văn Lực, mặc dù tăng trưởng kinh tế chậm lại trong giai đoạn 2020-2021 do ảnh hưởng của dịch Covid-19 song Việt Nam vẫn là quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực ASEAN.
Theo xếp hạng của WB, hiện tại Việt Nam xếp hạng 40/176 thế giới và 14/39 khu vực châu Á; xếp thứ 6/10 khu vực ASEAN. Đồng thời, theo dự báo của IMF, WB, với khả năng phục hồi mức tăng trưởng cao 6,5 - 7% trong giai đoạn 2022-2025, Việt Nam sẽ vươn lên đứng thứ 3 ASEAN về quy mô kinh tế năm 2025 (ước đạt 571 tỷ USD, chỉ sau Indonesia và Thái Lan).
Tăng trưởng của Việt Nam dù chậm lại nhưng vẫn cao nhất khu vực. Ảnh: TL. |
Trong bài tham luận gửi tới diễn đàn, TS. Cấn Văn Lực phân tích về chỉ số đổi mới sáng tạo của Việt Nam. Chỉ số đổi mới sáng tạo năm 2021 của Việt Nam đạt vị trí 44/132 toàn cầu, dẫn đầu nhóm 34 quốc gia thu nhập trung bình thấp; chỉ số sẵn sàng về trí tuệ nhân tạo (AI) xếp thứ 62/172 toàn cầu và 6/10 ASEAN, tăng 14 bậc so với năm 2020; đóng góp 4/27 “kỳ lân công nghệ” của ASEAN; 40 sản phẩm số “Made in Vietnam” đang đồng hành giải bài toán về chính phủ số, chuyển đổi số, thu hẹp khoảng cách số với thế giới.
Tuy nhiên, theo TS. Cấn Văn Lực, để đạt được vị trí Top 35 về đổi mới sáng tạo năm 2025 và Top 30 năm 2030, Việt Nam cần có các giải pháp mạnh mẽ hơn nữa trong đổi mới sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tin, gắn nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất, kinh doanh.
“Sự phối hợp chính sách tiền tệ và tài khóa Việt Nam ngày càng nhịp nhàng, hiệu quả hơn, góp phần ổn định đời sống, phục hồi kinh tế trong và sau dịch Covid-19; vừa đảm bảo ổn định vĩ mô và ổn định tài chính quốc gia, vừa tạo dư địa mở rộng chính sách trong trung hạn” - TS. Cấn Văn Lực cho biết.
Tuy nhiên, việc phối hợp và thực thi chính sách còn có một số hạn chế, như: Một số cấu phần của Chương trình phục hồi phát triển kinh tế 2022-2023 triển khai còn chậm. Giải ngân đầu tư công còn chậm.
Theo Thứ trưởng Trần Quốc Phương, dự báo từ nay đến cuối năm, nền kinh tế tiếp tục phục hồi, nhưng tăng trưởng kinh tế khả năng sẽ khó khăn hơn trong quý IV/2022 và năm 2023. Xu hướng chung của nhiều tổ chức quốc tế là nâng dự báo tăng trưởng năm 2022 nhưng cũng đồng thời hạ dự báo tăng trưởng năm 2023 của Việt Nam. Hoạt động sản xuất, kinh doanh tiếp tục khởi sắc, nguồn vốn đầu tư công từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. 3 chương trình mục tiêu quốc gia được đẩy mạnh giải ngân. Ổn định kinh tế vĩ mô được giữ vững, môi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục được cải thiện, là cơ sở tích cực cho tăng trưởng và phát triển.
Theo Thứ trưởng, trong tổ chức thực hiện, cần theo dõi sát tình hình, chủ động trong công tác dự báo, tham mưu, điều hành; phối hợp hiệu quả giữa chính sách tài khóa, tiền tệ, thương mại, điều hành giá và các chính sách vĩ mô khác. Phản ứng chính sách nhanh, có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả, kịp thời, tính đến độ trễ trong xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành, tổ chức thực hiện và thời gian tác động của chính sách./.
Xây dựng kế hoạch cho trung và dài hạnTheo TS. Cấn Văn Lực, thời gian tới cần tiếp tục tăng cường phối hợp chính sách nhằm ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, phục hồi và phát triển bền vững. Theo đó, nâng cao hiệu quả phối hợp chính sách theo hướng chủ động, linh hoạt trong thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội 2022-2023, đảm bảo ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, các cân đối lớn... Đồng thời, cần xây dựng kế hoạch ngân sách trung - dài hạn và lạm phát mục tiêu và điều hành theo lạm phát mục tiêu, từ đó có cơ sở đánh giá, lượng hóa chính xác hiệu quả phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ…/. |
Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững2025-01-26 00:56
Cẩn trọng với các loại thịt đông lạnh có hại cho sức khỏe2025-01-26 00:35
Bơ đậu phộng JIF bị thu hồi do nghi nhiễm Salmonella người dùng cần cảnh giác2025-01-26 00:21
WHO cập nhật hướng dẫn sử dụng thuốc Molnupiravir trong điều trị COVID2025-01-26 00:09
Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk2025-01-26 00:03
Ngộ độc 'ma túy nước biển' pha với rượu, cảnh báo cái chết thầm lặng2025-01-25 23:57
Tranh cãi việc chảo chống dính có hại cho sức khoẻ con người2025-01-25 23:46
Dựng clip giả mạo bác sỹ quân y, quảng cáo sản phẩm Dạ Dày Tâm Vị lừa dối người dùng2025-01-25 23:42
Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?2025-01-25 23:09
Dùng mặt nạ dưỡng da sai cách, kém chất lượng nguy cơ gặp biến chứng khó lường2025-01-25 22:56
Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài2025-01-26 01:10
Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về vốn nhà nước tại doanh nghiệp2025-01-26 01:05
An Giang: Liên tiếp thu giữ số lượng lớn hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ2025-01-26 01:01
Hái nhầm lá ngón về xào ăn khiến 9 người nhập viện2025-01-26 00:33
MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím2025-01-26 00:15
Tiêu hủy lô khóa Việt Tiệp giả, khoan Bosch giả lớn nhất từ trước đến nay2025-01-26 00:09
Thu giữ gần 2 nghìn hộp Cafe Hoàng Gia chứa chất cấm cất giấu dưới hầm2025-01-25 23:49
Sử dụng thuốc xịt mũi chứa steroid ít bị nhiễm Covid2025-01-25 23:45
Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn2025-01-25 22:52
Tiêm thuốc tan mỡ nọng cằm người phụ nữ bị áp xe cổ2025-01-25 22:40