【lens đấu với marseille】Rõ ràng trong chính sách đối với tài sản di chuyển
Điều 45 Nghị định 08/2015/NĐ-CP quy định:
“ 1. Người nước ngoài đưa tài sản di chuyển vào Việt Nam, khi làm thủ tục hải quan phải nộp:
a) Tờ khai hải quan: 02 bản chính;
b) Văn bản xác nhận đến công tác, làm việc tại Việt Nam của cơ quan, tổ chức nơi người nước ngoài làm việc hoặc giấy phép làm việc tại Việt Nam do cơ quan có thẩm quyền cấp: 01 bản chụp;
c) Chứng từ vận tải trong trường hợp tài sản vận chuyển đường biển, đường hàng không, đường sắt: 01 bản chụp.
2. Người nước ngoài chuyển tài sản di chuyển ra khỏi Việt Nam, khi làm thủ tục hải quan phải nộp:
a) Tờ khai hải quan: 02 bản chính;
b) Văn bản chứng minh hết thời gian làm việc: 01 bản chụp;
c) Tờ khai hải quan nhập khẩu có xác nhận của cơ quan Hải quan đối với tài sản di chuyển là xe ô tô, xe gắn máy hoặc chứng từ thay đổi mục đích sử dụng và chứng từ nộp thuế đối với hàng hoá thuộc diện phải nộp thuế: 01 bản chụp.
3. Tổ chức, công dân Việt Nam đưa tài sản di chuyển về nước, khi làm thủ tục hải quan phải nộp:
a) Tờ khai hải quan: 02 bản chính;
b) Văn bản chứng minh việc hết thời hạn kinh doanh, làm việc ở nước ngoài hoặc trở về Việt Nam cư trú: 01 bản chụp;
c) Chứng từ vận tải trong trường hợp tài sản vận chuyển bằng đường biển, đường hàng không, đường sắt: 01 bản chụp.
4. Tổ chức, công dân Việt Nam đưa tài sản di chuyển ra nước ngoài, khi làm thủ tục hải quan phải nộp:
a) Tờ khai hải quan: 02 bản chính;
b) Văn bản chứng minh công tác, làm việc hoặc cư trú tại nước ngoài : 01 bản chụp.
5. Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục hàng hóa là tài sản di chuyển thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, hàng hóa thuộc danh mục hạn chế nhập khẩu, nhập khẩu có điều kiện được mang vào Việt Nam tùy từng thời kỳ và định mức hàng hóa là tài sản di chuyển miễn thuế”.
Trước đây, tại Điều 53 Luật Hải quan 2005 quy định: Tài sản di chuyển của cá nhân, gia đình, tổ chức phải làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan.
Tuy nhiên, qua quá trình triển khai quy định tại Luật Hải quan, Nghị định 154/2005/NĐ-CP, Luật thuế XNK cũng như các quy định pháp luật liên quan khác chưa có quy định rõ ràng cụ thể về chính sách mặt hàng, chính sách thuế đối với tài sản di chuyển nói chung dẫn đến việc triển khai thực hiện chưa được minh bạch rõ ràng và không thống nhất, cụ thể:
Về chính sách thuế: Theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Nghị định 87/2010/NĐ-CP thì tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc nước ngoài mang vào Việt Nam hoặc mang ra nước ngoài trong định mức quy định được miễn thuế.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay định mức đối với tài sản di chuyển mới chỉ được quy định cụ thể, rõ ràng cho các đối tượng sau: Đối tượng Ngoại giao (thực hiện theo Quyết định 53/2013/QĐ-TTg và Thông tư liên tịch số 03/2007/TTLT-BCT-BNG-BTC); Đối tượng chuyên gia ODA (quyết định 119/2009/QĐ-TTg); Đối tượng người Việt Nam về nước làm việc theo lời mời của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (Quyết định 210/1999/QĐ-TTg và Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-TCHQ-BNG); Tài sản di chuyển của Việt kiều hồi hương (Thông tư số 128/2013/TT-BTC và Thông tư số 20/2014/TT-BTC).
Về chính sách mặt hàng: Tại khoản 2, Điều 2, Nghị định 187/2013/NĐ-CP (cũng như Nghị định số 12/2006/NĐ-CP trước đây) quy định: Hàng hóa là tài sản di chuyển, hàng hóa phục vụ nhu cầu của cá nhân có thân phận ngoại giao và hành lý cá nhân… thực hiện theo quy định riêng của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ (tức là không điều chỉnh bởi Nghị định 187/2013/NĐ-CP).
Vì vậy, để đảm bảo cả về chính sách mặt hàng và chính sách thuế đối với tài sản di chuyển của các tổ chức, cá nhân, tại khoản 20, Điều 4 Luật Hải quan 2014 quy định: Tài sản di chuyển là đồ dùng, vật dụng phục vụ sinh hoạt, làm việc của cá nhân, gia đình, tổ chức được mang theo khi thôi cư trú, chấm dứt hoạt động ở Việt Nam hoặc nước ngoài.
Triển khai quy định trên, tại Điều 45 Nghị định 08/2015/NĐ-CP đã quy định về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa là tài sản di chuyển. Trong đó, Bộ Tài chính đã xây dựng theo hướng: Bộ Tài chính ban hành danh mục hàng hóa là tài sản di chuyển thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, hàng hóa thuộc danh mục hạn chế nhập khẩu, nhập khẩu có điều kiện được mang vào Việt Nam tùy từng thời kỳ. Định mức hàng hóa là tài sản di chuyển miễn thuế thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Việc xác định hàng hóa là tài sản di chuyển thực hiện theo quy định tại khoản 20 Điều 4 Luật Hải quan và khoản 5 Điều 5 Luật thuế XNK.
(责任编辑:World Cup)
- ·Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- ·Sáng 17/6, Nghệ An phát hiện thêm một ca dương tính Covid
- ·Hoàn thành 50% giai đoạn 3 thử nghiệm vắc xin Nanocovax
- ·Xét xử vụ án liên quan đến lừa đảo, chiếm đoạt tiền của gần 600 người
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·Kiến nghị giảm giá vé qua trạm BOT Cần Thơ
- ·Điều chỉnh chi Quỹ bình ổn, giữ nguyên giá xăng dầu
- ·Năm lần lo hậu sự cho bệnh nhân liên tục dương tính trong 305 ngày
- ·Trưởng Công an TP Thủ Đức làm Phó Giám đốc Công an TP.HCM
- ·Sẽ xây dựng một số cơ chế, chính sách vượt trội cho Hà Nội
- ·Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
- ·Năm lần lo hậu sự cho bệnh nhân liên tục dương tính trong 305 ngày
- ·Đắk Lắk: Triệt phá vụ án mua bán, tàng trữ, vận chuyển ma túy quy mô lớn
- ·Tối 16/7, nữ nhân viên ngân hàng ở Hoàn Kiếm dương tính Covid
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
- ·Những nhóm hàng nhập khẩu chính 10 tháng năm 2017
- ·Tối 17/6, 24 công nhân Công ty thực phẩm Trung Sơn tại TP.HCM dương tính Covid
- ·Nợ xấu chiếm 4,23% dư nợ bất động sản
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·Nghệ An công bố thêm 2 ca dương tính Covid