【dự đoán kết quả tỷ số】Hai anh em mang căn bệnh chỉ 50 người trong y văn mắc
Vợ chồng anh Chu Thế Kỷ và chị Nguyễn Thị Huệ (trú tại Trung Tú,ănbệnhchỉngườitrongyvănmắdự đoán kết quả tỷ số huyện Ứng Hòa, Hà Nội) có hai người con đều mắc bệnh hiếm.
14 năm trước, chị Huệ sinh con đầu lòng. Bé chào đời khỏe mạnh nhưng trong quá trình nuôi dưỡng, trẻ xuất hiện nhiều bất thường. Bé không biết lẫy, đi lại khó khăn, chậm nhận biết.
Vợ chồng chị Huệ đưa con đi rất nhiều bệnh viện nhưng không tìm ra nguyên nhân. Chị Huệ nghĩ do mình suýt sảy thai, chảy máu nên con không được bình thường giống những đứa trẻ khác.
Khi người mẹ này sinh thêm con thứ hai, bé cũng phát triển chậm như anh trai. Hai vợ chồng suy sụp, tuyệt vọng khi đưa con đến nhiều nơi khám đều không phát hiện ra bệnh.
Cả gia đình đều mong mỏi có thêm đứa cháu khỏe mạnh nhưng vợ chồng chị Huệ không dám đẻ thêm. Khi đọc các thông tin về bệnh di truyền, bệnh hiếm, hai người đã tìm đến Bệnh viện Bưu Điện (Hà Nội) để kiểm tra sâu về các bệnh lý ẩn do gene. Kết quả phát hiện vợ chồng chị Huệ cùng mang gene bệnh lý di truyền loạn dưỡng cơ bẩm sinh.
Đây là bệnh lý di truyền lặn do đột biến trên gene rất hiếm gặp. Đến năm 2023 mới có khoảng 50 trường hợp được báo cáo trên y văn thế giới. Bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường, nếu bố và mẹ cùng mang gene thì nguy cơ sinh con mắc bệnh (khi mang thai tự nhiên) là 25%.
Đặc trưng của bệnh là tình trạng hạ huyết áp khởi phát sớm, yếu cơ, chậm phát triển vận động, mất khả năng đi lại theo thời gian, kèm theo thiểu năng trí tuệ ở các mức độ nghiêm trọng khác nhau, gặp vấn đề về kỹ năng ngôn ngữ cũng như có các đặc điểm tự kỷ và bệnh cơ tim...
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Nhã, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Bưu điện, biện pháp duy nhất giúp các cặp vợ chồng mang gene bệnh có thể sinh con khỏe mạnh là thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) kết hợp xét nghiệm sàng lọc di truyền tiền làm tổ trên phôi.
Theo tư vấn của bác sĩ, vợ chồng chị Huệ làm IVF và có được 7 phôi, sau xét nghiệm tìm được 2 phôi khỏe mạnh. May mắn, chị đậu thai ngay trong lần chuyển phôi đầu tiên. Cuối tháng 6/2023, cả gia đình đón bé trai khỏe mạnh chào đời.
Gene bệnh di truyền tiềm ẩn trong cơ thể con người và truyền qua các thế hệ. Đáng lo ngại hơn, khi cả bố và mẹ cùng mang gene bệnh, xác suất con sinh ra bị bệnh lý di truyền khoảng 25%. Trong một số bệnh lý, chỉ cần người mẹ mang gene bệnh cũng có thể truyền bệnh và gene bệnh cho con. Khoảng 30% trẻ em mắc bệnh di truyền không sống qua 5 tuổi.
Theo số liệu thống kê, hơn 80% trẻ mắc các bệnh di truyền có bố mẹ khỏe mạnh, không có tiền sử hay biểu hiện bệnh.
Hiện nay, phương pháp điều trị dự phòng các bệnh lý di truyền chủ động dựa vào công nghệ gene kết hợp với những kỹ thuật hỗ trợ sinh sản tiên tiến mở ra hy vọng cho rất nhiều cặp vợ chồng mang gene bệnh.
Trong khoảng 100 bệnh di truyền được báo cáo tại Việt Nam có khoảng 11 bệnh di truyền phổ biến như: bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), bệnh máu khó đông Hemophilia, thoái hóa cơ tủy, tăng sản thượng thận bẩm sinh, loạn dưỡng cơ, điếc bẩm sinh...
Nhiều bệnh nhân đã được BHYT thanh toán hàng chục tỷ đồngNhiều bệnh nhân đã được quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả hàng chục tỷ đồng trong quá trình điều trị, đặc biệt là các bệnh hiếm.(责任编辑:Thể thao)
- Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- Sau cơn đau ở chân, người đàn ông nhanh chóng bị hoại tử 1/4 cơ thể
- Tiêu thụ giảm, giá cà phê trì trệ đến khi nào?
- TPHCM sản xuất công nghiệp bắt đầu hồi phục
- Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- 1 người chết, hàng trăm ngôi nhà bị ảnh hưởng do mưa lũ ở miền Trung
- Bị đá vào vùng nhạy cảm, nam sinh phải cấp cứu ngày cuối năm vì vỡ nát tinh hoàn
- Bé trai 9 tháng tuổi phải cấp cứu vì sặc hạt đậu ngay trong kỳ nghỉ Tết
- Bác sĩ ở Đà Lạt làm thủ thuật nhầm cho bệnh nhân, phải tới tận nhà xin lỗi
- VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- Người phụ nữ 30 tuổi nguy kịch sau khi quan hệ tình dục
- Lá đinh lăng nhiều tác dụng chữa bệnh, tốt cho sức khỏe
- Dùng bút chì kiểm tra nguy cơ bị bệnh tiểu đường
-
Tạm giam người đàn ông lăng mạ, truy đuổi CSGT
Tối 27/9, đại diện Cục CSGT - Bộ Công an cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công ...[详细] -
Q&A: Uống một lon bia lúc 19h, ba tiếng sau cơ thể còn nồng độ cồn không?
Tôi rất thích uống 1 lon bia vào bữa ăn, nó trở thành thói quen, không có sẽ thấy khó chịu. Buổi tối ...[详细] -
Chỉ số huyết áp cao bao nhiêu thì cần uống thuốc?
Xin chào bác sĩ, gần đây tôi hay tự đo huyết áp tại nhà, chỉ số huyết áp không ổn định lúc tăng lên ...[详细] -
1 người nguy kịch, 2 ca bị thương nặng sau khi xe khách đâm lan can bên đường
Chiều 26/2, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn tiếp nhận 14 bệnh nhân từ vụ tai nạn ô tô nghiêm trọng t ...[详细] -
Mỹ chuẩn bị nổ thử bom Plasma trên thượng tầng khí quyển
Ảnh minh họa. (Nguồn: Getty Images)Biện pháp trên, với mục đích thúc đẩy chất lượng liên lạc vô tuyế ...[详细] -
Q&A: Cùng uống 2 lon bia, sao có người 4 tiếng nồng độ cồn về 0, người vẫn còn
Tôi và bạn cùng uống 2 lon bia có nồng độ cồn 5%, thể tích 330ml. Tuy nhiên, 4 tiếng sau, khi thổi n ...[详细] -
Campuchia có thêm ca mắc cúm gia cầm là anh trai của bệnh nhi tử vong
Cái chết của cậu bé 9 tuổi ở tỉnh Kratie là trường hợp tử vong đầu tiên do cúm gia cầm ở Campuchia t ...[详细] -
WB: Tăng trưởng năng suất cần giữ vị trí then chốt trong chiến lược phát triển của Việt Nam
Khu vực kinh tế ngoài nhà nước có năng suất lao động thấp nhấtThủ tướng chỉ thị giải pháp thúc đẩy t ...[详细] -
Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
Người dân tại thủ đô Damascus, Syria ngày 8-12-2024. ...[详细] -
Cô gái 23 tuổi đột quỵ do một nguyên nhân phổ biến
Phó giáo sư Nguyễn Huy Thắng - Phó Chủ tịch Hội Đột quỵ Việt Nam cho biết, trong thời gian vừa qua, ...[详细]
Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
Đêm 29 Tết, nam thanh niên cấp cứu vì tìm “cảm giác lạ”
- Honda Việt Nam khuyến mại lớn trong tháng 1
- Nhét 26 cm dây điện vào niệu đạo vì học theo thử thách trên mạng xã hội
- Nguyên nhân khiến việc quản lý thuốc lá thế hệ mới khó khăn
- Xu hướng dịch chuyển sản xuất sang Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục
- Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- Quý II, xuất khẩu “ngấm đòn” Covid
- Tấm Dentist