【w2.ket qua bong da】Hiệp định CPTPP: Không để thực trạng ‘chôm’, ‘copy’ khi ra sân chơi thế giới

 人参与 | 时间:2025-01-10 01:46:27

- ĐB Nguyễn Việt Dũng lưu ý khi ra sân chơi thế giới,ệpđịnhCPTPPKhôngđểthựctrạngchômcopykhirasânchơithếgiớw2.ket qua bong da các văn hoá phải thay đổi, không để thực trạng “chôm”, copy khi hội nhập.

WEF ASEAN 2018: Nhật Bản, Việt Nam kêu gọi Mỹ quay lại CPTPP
CPTPP: Tất cả các dòng thuế sẽ về 0% trong 7-10 năm tới

Hiệp định CPTPP: Lo ngại hình thành tổ chức 'công đoàn vàng'

Thảo luận tại tổ sáng nay về dự thảo hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), ĐB Nguyễn Việt Dũng, Giám đốc Sở KH&CN TP.HCM kiến nghị hoàn thiện luật pháp về sở hữu trí tuệ, đảm bảo chặt chẽ trong thời gian tới.

Tư duy quản trị cứ 2.0 thì khó thay đổi 

“Người ta có thể bỏ ra mấy triệu đi nhậu nhưng không chịu bỏ mấy USD để mua phần mềm”, ĐB Dũng đề nghị phải có giải pháp mạnh mẽ hơn nữa trong việc nâng cao nhận thức của thị trường, phải biết cách phát triển tài sản trí tuệ của dân tộc mình.

{ keywords}
Giám đốc Sở KH&CN TP.HCM Nguyễn Việt Dũng

Ông cũng lưu ý: "Tư duy quản trị phải 4.0, cứ 2.0 thì khó thay đổi lắm. Mình phải tạo điều kiện để sự sáng tạo phát triển" và cho rằng, năng lực thực thi của chính quyền và văn hoá của cộng đồng cũng phải được chuẩn bị. Vì khi ra sân chơi thế giới, các văn hoá phải thay đổi, không để thực trạng “chôm”, copy khi hội nhập.

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh nhắc 1 điều khoản trong hiệp định quy định là có ngoại lệ cho phép các nước được áp dụng các biện pháp cần thiết và chính đáng để bảo vệ an ninh quốc gia.

Theo ông, hiện Việt Nam đang trong quá trình xây dựng nghị định của Chính phủ để triển khai thực hiện luật An ninh mạng.

“Trong nghị định này đáp ứng được yêu cầu tiêu chuẩn của hiệp định, nhưng không vượt qua luật An ninh mạng”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh và cho biết Chính phủ đề nghị không bảo lưu bất cứ điều nào trong hiệp định.

Tuy nhiên, Bộ trưởng Ngoại giao cho rằng, băn khoăn lớn nhất là hiệp định thương mại tự do, thế hệ mới, chất lượng rất cao, trong khi chúng ta không còn giai đoạn chuyển tiếp nữa.

Không đầu tư chăn nuôi sẽ thất bại ngay trên sân nhà

ĐB Phạm Khánh Phong Lan (TP.HCM) cho rằng khi gia nhập CPTPP, thuế sẽ giảm cả 2 chiều. Khi được giảm thuế thì có lợi cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam, hàng hoá trong nước thì phải theo xu hướng chung, đầu tư để làm tốt hơn, có thể xuất khẩu ra thị trường quốc tế.

{ keywords}
ĐB Phạm Khánh Phong Lan

Tuy nhiên ở chiều nhập khẩu, bà Lan e ngại nếu DN Việt không cố gắng thì sẽ mất thị trường. Thế cạnh tranh bình đẳng dù tốt hơn cho người tiêu dùng nhưng gây khó khăn cho Chính phủ trong cân đối ngân sách vì thuế giảm. 

"Chăn nuôi vừa qua chúng ta có một số việc gây mất uy tín nên hàng ngoại đang chiếm ưu thế. Ví dụ như bò, hiện các DN Việt Nam không chỉ nhập thịt mà còn nhập bò về nuôi. Khi thuế giảm thì nguy cơ rất lớn cho chăn nuôi nếu không chịu thay đổi", bà nói và cho rằng một mình nông dân không làm được mà phải có chiến lược quốc gia.

Phó Chủ tịch thường trực Hội luật gia TP.HCM Nguyễn Đức Sáu nêu thực tế bò Mỹ, bò Úc vào Việt Nam giá rất rẻ. Nếu không có đầu tư cho chăn nuôi thì Việt Nam sẽ thất bại ngay trên sân nhà.

"Nghề cá hiện nay phải đầu tư và làm sạch môi trường chăn nuôi. Nếu không sản phẩm xuất đi nước ngoài rất khó", ông lo ngại.

Khi tham gia cơ hội nhiều, nhưng thách thức cũng rất lớn. Kinh nghiệm năm 2007 khi chúng ta gia nhập WTO, lúc đó nền kinh tế của chúng ta còn thấp hơn hiện nay rất nhiều nhưng sau 10 năm, chính WTO đánh giá, VN là một trong những nước thành công nhất trong việc hội nhập kinh tế.

Phó chủ nhiệm UB Kinh tế Nguyễn Đức Kiên cũng cảnh báo với một số ngành dịch vụ, chăn nuôi, bảo hiểm… sẽ gặp khó khăn do khả năng sản xuất 3 ngành hàng này yếu hơn các nước trong khu vực.

{ keywords}
Phó chủ nhiệm UB Kinh tế Nguyễn Đức Kiên

“Tác động của CPTPP chỉ cho thấy Việt Nam có lợi thế ở ngành công nghiệp nhẹ, còn những ngành đòi hỏi "know how" thì lại không có lợi thế. Mô hình kinh tế Việt Nam cần thay đổi, nhưng thay đổi ra sao để thích ứng thì cũng cần cân nhắc", ông Kiên lưu ý.

Phó Chủ nhiệm UB Kinh tế cũng cho rằng cần hết sức cân nhắc hiệu ứng "mì tôm" đan xen quyền lợi. Bởi chúng ta vừa có hiệp định đa phương, song phương nên xoắn xuýt với nhau về quyền lợi.

“Nếu không tách bạch thì sẽ khó tính được hiệu quả từng hiệp định, khó khăn trong hoạch định chính sách đối ứng", ông Kiên nói.

Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình đề nghị Quốc hội phê chuẩn CPTPP

Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình đề nghị Quốc hội phê chuẩn CPTPP

Sáng nay, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình bày tờ trình về việc đề nghị Quốc hội phê chuẩn hiệp định CPTPP.

顶: 57654踩: 27981