【bdkq nhat】Độc lập, tự chủ xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN theo Di chúc của Bác Hồ

时间:2025-01-10 10:58:48来源:Empire777 作者:World Cup

Trong khoảng thời gian ấy,ĐộclậptựchủxâydựngnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXHCNtheoDichúccủaBácHồbdkq nhat trung tuần tháng 5, Người đều xem lại, sửa chữa, bổ sung những chỗ cần thiết, có khi viết thêm một số trang hoặc sửa chữa một số câu, có khi chỉ thay đổi một vài chữ. Hơn nửa thế kỷ trôi qua, Di chúc vẫn sáng tỏ con đường cách mạng chúng ta đi.

Bác Hồ thăm Nhà máy Than Cẩm Phả (Quảng Ninh). Ảnh: TTXVN

Từ những lời dặn trong Di chúc

Di chúc được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong một thời gian khá dài, từ năm 1965 đến 1969. Di chúc đã vạch ra những định hướng mang tính cương lĩnh cho sự phát triển của đất nước sau khi kháng chiến thắng lợi, trong đó có tư duy về khôi phục, xây dựng và phát triển nền kinh tếXHCN. Mỗi câu, mỗi chữ trong Di chúc dồn nén bao cảm xúc, chất chứa tình yêu và sự gắn bó sâu xa với con người và cuộc đời của vị lãnh tụ suốt đời “hết lòng, hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này… không còn điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”.

Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu: “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân”.

Trong bản Di chúc nhân dịp mừng 75 tuổi, đề ngày 15/5/1965, có chữ ký của Người và Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Lê Duẩn, Người gạch chân chữ “kế hoạch” và “nâng cao đời sống của nhân dân”. Tháng 5/1968, Người thấy “cần phải viết thêm mấy điểm không đi sâu vào chi tiết”, trong đó nhắc đến khi đã hoàn toàn thắng lợi, phải có “kế hoạch xây dựng lại thành phố và làng mạc đẹp đẽ, đàng hoàng hơn trước chiến tranh. Khôi phục và mở rộng các ngành kinh tế”.

Chủ tịch Hồ Chí Minh không nói nhiều về kinh tế, nhưng dưới hình thức giản dị, những lời dặn của Người chứa đựng giá trị lý luận sâu sắc. Đề cập CNXH trước hết là yếu tố kinh tế, nếu CNXH là một xã hội mà nền kinh tế thấp kém, con người phải sống trong nghèo đói thì sẽ chẳng hấp dẫn được ai, Người khẳng định: “Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển kinh tế và văn hóa. Vì sao không nói phát triển văn hóa và kinh tế? Tục ngữ ta có câu: Có thực mới vực được đạo, vì thế kinh tế phải đi trước”. Phát triển kinh tế chính là vấn đề cấp bách, cốt lõi, có tính quy luật, phản ánh nhu cầu, nguyện vọng nóng bỏng của nhân dân.

Đến sự đột phá trong tư duy và thực tiễn lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Trong sự nghiệp xây dựng CNXH, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta chưa có kinh nghiệm, nhất là trong lĩnh vực kinh tế. Đây là quá trình hết sức mới mẻ, phức tạp phải tìm tòi, thể nghiệm lâu dài, từ chưa đầy đủ đến ngày càng đầy đủ, từ chưa sâu sắc đến ngày càng sâu sắc hơn. Với ý thức trách nhiệm cao trước nhân dân và tương lai đất nước, thể hiện bản lĩnh chính trị vững vàng của một đảng do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, Đảng ta đã không ngừng nỗ lực, không ngừng sáng tạo, đặc biệt là trong những giai đoạn thử thách quyết liệt.

Những con người như Hồ Chí Minh ngày càng trở nên vĩ đại, vì họ là những người đã cho chúng ta lý do để sống và khả năng để thực hiện những giấc mơ của mình.

- Bà Marcela Lombardo, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu triết học, chính trị xã hội Mexico
相关内容
推荐内容