【2.5/3 là gì】Xây dựng thành phố thông minh: Cần cân bằng phát triển kinh tế và phát triển bền vững
TheâydựngthànhphốthôngminhCầncânbằngpháttriểnkinhtếvàpháttriểnbềnvữ2.5/3 là gìo TS. Tạ Đức Tùng đến từ Đại học Tokyo (Nhật Bản), phát triển đô thị thông minh và bền vững đang là mục tiêu của rất nhiều thành phố trên thế giới. Tại Việt Nam, đã có nhiều tỉnh, thành phố trên toàn quốc đang triển khai hoặc khởi động các đề án về đô thị thông minh. Việc lên kế hoạch, nghiên cứu lộ trình và các giải pháp phục vụ cho mục tiêu xây dựng, phát triển các đô thị thông minh và bền vững không chỉ là vấn đề quốc gia mà còn cần có sự đóng góp của cả các doanh nghiệp và người dân.
Thành phố thông minh có các đặc điểm chính là thành phố hiện đại, có nền kinh tế số, môi trường thông minh, quản trị thông minh, giao thông thông minh, năng lượng thông minh, y tế thông minh, giáo dục thông minh, và nhiều yếu tố thông minh khác.
Ở đó, công nghệ thông tin và truyền thông (hệ thống IoT trong các ứng dụng, mạng viễn thông (Wifi, 4G/5G), điện thoại thông minh, Big data và hệ thống phân tích sử dụng trí tuệ nhân tạo) được ứng dụng và làm cho công việc xây dựng, quản lý và phát triển thành phố trở lên hiệu quả hơn, thông minh hơn, cung cấp dịch vụ, tiện ích tới người dân và doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Xây dựng thành phố thông minh nhằm hướng tới cuộc sống tốt đẹp cho người dân, lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm
Trong cuộc Cách mạng Công nghiệp (CMCN) 4.0, xây dựng thành phố thông minh (Smart city) đang là xu hướng phát triển của nhiều nước trên thế giới nhằm giải quyết những thách thức về vấn đề đô thị. Tại Việt Nam, từ nhiều năm qua đã có nhiều công ty, tập đoàn lớn đầu tư nghiên cứu để phát triển những ứng dụng cho Smart city, tạo dựng các kiến trúc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, hạ tầng kỹ thuật, hệ thống… để có thể triển khai hoạt động của hệ thống đồng bộ và ổn định theo chuẩn quốc tế.
TS. Tạ Đức Tùng lấy ví dụ điển hình từ Nhật Bản – quốc gia bắt đầu xây dựng thành phố thông minh, bắt đầu từ những dự án năm 2010. Nước này đã xây dựng thành phố thông minh bắt nguồn từ thành phố cũ, có những loại hình thành phố thông minh xây dựng từ thành phố mới. Việt Nam nên học tập mô hình xây dựng thành phố thông minh trên cơ sở những thành phố cũ đã có sẵn.
Xây dựng thành phố thông minh cần hướng tới sự hài hòa cả về phát triển kinh tế với sự bền vững. Ảnh minh họa
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- ·Xét nghiệm SARS
- ·Không chỉ gỡ khó, Chính phủ cần nghiên cứu giải pháp giúp doanh nghiệp phục hồi, bứt phá
- ·Bộ trưởng Hồ Đức Phớc giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản lý Bảo hiểm Xã hội Việt Nam
- ·Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Chùm ảnh: Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp xúc cử tri thành phố Hải Phòng
- ·Khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá XV
- ·Đánh thức tiềm năng phát triển du lịch xứ B’Lao
- ·Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- ·Tuyên bố của Bộ trưởng Du lịch APEC lần thứ 12
- ·Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- ·Tuyển dụng công chức Kho bạc Nhà nước năm 2021
- ·Loay hoay những ngày “cận date”
- ·Thường trực Ban Bí thư tặng quà công nhân lao động
- ·Vỡ nợ thẻ tín dụng của Mỹ cao kỷ lục
- ·Hạn chế để cục, vụ ban hành văn bản rồi bắt cả nước thực hiện
- ·Nâng cao chất lượng xét xử, không để bỏ lọt tội phạm
- ·Chùm ảnh: Thủ tướng Phạm Minh Chính điện đàm với Thủ tướng Nhật Bản S.Yoshihide
- ·85% tổ chức tín dụng kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận năm 2025
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Quốc vương Brunei