【phan tich keo bong da】Không chỉ gỡ khó, Chính phủ cần nghiên cứu giải pháp giúp doanh nghiệp phục hồi, bứt phá
Vướng mắc chậm tháo gỡ,ôngchỉgỡkhóChínhphủcầnnghiêncứugiảiphápgiúpdoanhnghiệpphụchồibứtpháphan tich keo bong da doanh nghiệp khó càng thêm khó | |
Tiếp tục nghiên cứu giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi Covid-19 |
Đại biểu Vũ Tiến Lộc (đoàn Hà Nội) phát biểu tại phiên thảo luận |
Thảo luận tại hội trường Quốc hội hôm nay 25/7/2021, đại biểu Vũ Tiến Lộc (đoàn Hà Nội) đánh giá: “Trong 6 tháng đầu năm 2021, cùng với quá trình chuyển giao bộ máy lãnh đạo cao nhất của Đảng, Quốc hội và Chính phủ, chúng ta đã trải qua một giai đoạn gian nan bậc nhất của nền kinh tế suốt trong nhiều thập kỷ qua”.
Chính phủ đã khá chủ động, linh hoạt trong đối phó với dịch Covid-19, để vừa bảo đảm thực hiện mục tiêu vừa chống dịch vừa duy trì sản xuất kinh tế.
Căn cứ vào con số của 6 tháng đầu năm thấy có sự phân hóa rất lớn trong sự phát triển của các khu vực trong nền kinh tế. Tại khu vực kinh tế đối ngoại phục hồi rất mạnh mẽ, với tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng hơn 30% so với năm 2020. Trong khi đó, khu vực kinh tế trong nước lại rơi vào tình trạng trầm lắng do sức mua yếu.
Tổng mức bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng 6 tháng đầu năm gần như đứng yên so với cùng kỳ 2 năm trước. Tốc độ tăng trưởng dịch vụ chỉ tương đương tốc độ tăng trưởng thấp ở khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, chưa bằng 1/2 khu vực công nghiệp, xây dựng.
“Đây là tín hiệu rất lo ngại vì chúng ta vẫn kỳ vọng vào sự tăng trưởng của khu vực dịch vụ như 'ngôi sao hy vọng' của nền kinh tế Việt Nam”, đại biểu Vũ Tiến Lộc nói.
Nhận định, sự tương phản này là từ đại dịch Covid-19, ông Lộc phân tích: Các biện pháp giãn cách xã hội đang được tăng cường đã khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cụ thể là các doanh nghiệp dịch vụ.
Trong bối cảnh hiện tại, ông Vũ Tiến Lộc thể hiện sự đồng tình cao với những định hướng lớn của Chính phủ đã và đang thực hiện như: Đẩy mạnh tiêm vắc xin Covid-19, đặc biệt tại các khu vực động lực tăng trưởng của nền kinh tế để vừa bảo vệ sinh mạng người dân, vừa duy trì sản xuất kinh doanh, vừa tránh đứt, gãy nguồn cung.
Chuẩn bị lộ trình mở cửa nền kinh tế tương ứng với tỷ lệ tiêm vắc xin của người dân; quyết tâm giải ngân 100% vốn đầu tư trong năm 2021, cắt giảm, thu hồi của các bộ, địa phương làm chưa tốt để bổ sung cho các cơ quan Trung ương và địa phương có tốc độ giải ngân tốt.
Đại biểu Trần Văn Tiến (đoàn Vĩnh Phúc) đánh giá, từ đầu năm đến nay Chính phủ đã hết sức nỗ lực, quyết liệt trong chỉ đạo triển khai thực hiện nhiệm vụ, qua đó “mục tiêu kép” ngày càng đạt được những kết quả tích cực.
Tuy nhiên, ông Trần Văn Tiến cũng chỉ rõ, năng lực, sức chống chịu của doanh nghiệp Việt Nam còn yếu ớt. Bình quân mỗi tháng trong nửa đầu năm nay có 11.700 doanh nghiệp rút khỏi thị trường, cao hơn nhiều cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, bình quân có 3.836 doanh nghiệp thành lập mới, thấp hơn gần một nửa so với cùng kỳ năm trước.
“Chính phủ cần nghiên cứu giải pháp không chỉ hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh bớt khó khăn mà còn có cơ hội phục hồi, bứt phá thời gian tới”, ông Tiến nói.
Đại biểu Nguyễn Thị Kim Bé phát biểu tại phiên thảo luận |
Ông Tiến cũng đề nghị, trong những tháng cuối năm 2021, Chính phủ cần tiếp tục quan tâm, tập trung vào ưu tiên cho công tác phòng chống dịch Covid-19; chủ động điều hành chính tiền tệ, tài chính linh hoạt, hỗ trợ tích cực, hiệu quả người dân, doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh cũng như chú trọng tháo gỡ khó khăn về thể chế cho sản xuất kinh doanh; đẩy nhanh hơn nữa tiến độ giải ngân vốn đầu tư công…
Bày tỏ ý kiến về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025, đại biểu Nguyễn Thị Kim Bé (đoàn Kiên Giang) nhìn nhận, Chính phủ đã xây dựng kế hoạch dựa trên việc phân tích, đánh giá kỹ lưỡng những thành quả và hạn chế trong thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2016-2021 và bám sát Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.
Nhất trí với các giải pháp đề ra trong kế hoạch, nữ đại biểu đoàn Kiên Giang đề nghị Chính phủ cần linh hoạt có những giải pháp phù hợp với từng thời điểm phát triển cũng như chú trọng đến những lĩnh vực cần ưu tiên phát triển như công nghệ thông tin để làm nền tảng đẩy mạnh phát triển kinh tế số.
Đối với khu vực ĐBSCL, đại biểu bày tỏ mong muốn Chính phủ quan tâm ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nhằm khai thác mạnh mẽ tiềm năng to lớn của vùng.
“Trong kế hoạch phát triển thời gian tới, chưa có Dự án xây dựng cao tốc Kiên Giang-Hà Tiên-Rạch Giá. Do đó, đề nghị cần đưa dự án này vào Kế hoạch, trước mắt có thể là đoạn Hà Tiên-Rạch Giá để kết nối với cao tốc Lộ Tẻ-Rạch Sỏi”, đại biểu Nguyễn Thị Kim Bé nhấn mạnh.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- Người lao động khốn đốn vì doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXH
- Thí sinh hoa hậu đấu giá được hàng trăm triệu đồng ủng hộ trẻ em và người nghèo
- Bà trùm Miss Universe: 84 thí sinh Hoa hậu Hoàn vũ được kiểm tra lý lịch
- Những sai lầm của Miss Charm khiến khán giả liên tục thất vọng
- Từ 28/6 Google Drive sẽ tự động sao lưu ổ cứng
- Hoa hậu Mai Phương: Hàng loạt thị phi chỉ trong 6 tháng đăng quang
- Tranh cãi sau chung kết Hoa hậu Hoàn vũ
- Cấm cửa thí sinh từng thi Hoa hậu Hoàn vũ, ông chủ Miss Grand lại gây tranh cãi
- Đất đá sạt lở chắn ngang quốc lộ ở Quảng Bình
- Thuỳ Tiên làm xe ôm, bán hàng rong để khám phá cuộc sống đêm Sài Gòn
- Từ chuyện 'chồng Đỗ Mỹ Linh không mở cửa xe cho vợ': Phải galant mới hạnh phúc?
- Thanh Thanh Huyền sẽ là Á hậu 1 Miss Charm 2023?
- Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- Ngọc Hân chấm thi Hoa hậu Doanh nhân thời đại
- Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6
- Thanh Thanh Huyền sẽ là Á hậu 1 Miss Charm 2023?
- Trả lời ứng xử bằng tiếng Việt, cô gái đăng quang Miss Grand Thailand
- Thí sinh hoa hậu đấu giá được hàng trăm triệu đồng ủng hộ trẻ em và người nghèo
- Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trên
- Tranh cãi sau chung kết Hoa hậu Hoàn vũ