【lịch thi đấu cúp c2 hôm nay】Tỷ lệ tận dụng ưu đãi trong EVFTA cao hơn 4 lần CPTPP
Tăng sử dụng ưu đãi thuế từ EVFTA,ỷlệtậndụngưuđãitrongEVFTAcaohơnlầlịch thi đấu cúp c2 hôm nay đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường cao cấp | |
Mức độ nhận biết của doanh nghiệp về CPTPP, EVFTA còn thấp | |
EVFTA là yếu tố thuận lợi giúp thủy sản xuất khẩu sang EU thêm khởi sắc |
Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu lớn nhất sang thị trường EU hiện nay là điện thoại các loại và linh kiện, máy tính và linh kiện, máy móc thiết bị phụ tùng... Ảnh: Samsung Việt Nam |
Theo Bộ Công Thương, EVFTA là một trong số ít những hiệp định có tiêu chuẩn rất cao mà Việt Nam đã tham gia trong thời gian vừa qua, với tỷ lệ tự do hóa thuế quan cơ bản trên 90% trong vòng 7 năm thực hiện.
Trong giai đoạn đầu thực thi, mặc dù bối cảnh quốc tế không hoàn toàn thuận lợi, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, đứt gãy chuỗi cung ứng, ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu và các doanh nghiệp Việt Nam, song tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang EU vẫn khá khả quan.
Năm 2021, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang EU đạt 50,33 tỷ USD, tăng 14,3% so với năm 2020. 6 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu sang EU đạt 23,82 tỷ USD, tăng 22,6% so với cùng kỳ năm 2021.
Ông Lương Hoàng Thái, Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) đánh giá: “Đây là tỷ lệ tăng trưởng khá trong bối cảnh khó khăn, đặc biệt khi năm đầu tiên thực hiện EVFTA, biên độ ưu đãi, mức độ thuế quan được cắt giảm mà Việt Nam được hưởng còn chưa lớn”.
Theo Bộ Công Thương, EVFTA là một trong những FTA có tỷ lệ tận dụng ưu đãi cao nhất. 6 tháng đầu năm 2022, cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 sang EU đạt 5,84 tỷ USD, tăng 32,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, cấp C/O mẫu CPTPP trong nửa đầu năm chỉ đạt 1,32 tỷ USD, tăng 22,1% so với cùng kỳ năm trước.
“Điều này cho thấy, doanh nghiệp đã bắt đầu thể hiện tính tích cực hơn và lợi ích của EVFTA đem lại cũng thể hiện rõ rệt hơn”, ông Lương Hoàng Thái nói.
Ở góc độ ngành hàng, trong năm đầu tiên thực thi, mặc dù tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU tăng nhưng hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang EU lại giảm.
Ví dụ như, mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện (giảm 27,9% so với năm 2020), hàng dệt may (giảm 15,2% so với năm 2020), giày dép các loại (giảm 11,3% so với năm 2020).
Tuy nhiên, sang năm thực thi thứ hai, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam đã phục hồi và gia tăng đáng kể. Cụ thể, hàng dệt may tăng 16,7%; gạo tăng 42,9%; hạt tiêu tăng 81,3%; thuỷ sản tăng 22,7%; máy móc thiết bị phụ tùng tăng 20,9%...
Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu lớn nhất là điện thoại các loại và linh kiện, máy tính và linh kiện, máy móc thiết bị phụ tùng, hàng dệt may, sắt thép các loại và sản phẩm từ sắt thép.
Mặc dù đã đạt được những kết quả tích cực, song theo ông Lương Hoàng Thái, sau 3 năm thực thi, biên độ ưu đãi, mức ưu đãi mà doanh nghiệp được hưởng mới đủ lớn để tạo động lực xuất khẩu mạnh hơn.
Vì vậy, thời gian tới, cần tập trung đẩy mạnh công tác thực thi tốt hơn, đặc biệt trong bối cảnh tình hình quốc tế vẫn diễn biến phức tạp, xung đột vũ trang, một số nguyên nhiên vật liệu tăng giá làm giảm tổng cầu của thị trường EU.
Đáng chú ý, hiện nay, thị trường EU đang có xu hướng dịch chuyển mạnh mẽ sang tiêu dùng hàng hóa xanh, sạch và đáp ứng tiêu chuẩn về lao động, về môi trường… Điều này có nghĩa là, thị trường EU không đơn thuần yêu cầu về giá cả, chất lượng mà còn quan tâm đến quy trình sản xuất hàng hóa.
“Để tận dụng EVFTA hiệu quả hơn trong thời gian tới, doanh nghiệp cần đón đầu xu hướng này. Nếu như thành công theo xu hướng này, giá trị thu được trong quá trình xuất khẩu sang EU sẽ lớn hơn rất nhiều”, ông Lương Hoàng Thái nói.
Ngoài ra, EU là thị trường “khó tính” với nhiều yêu cầu về kỹ thuật, kiểm dịch động thực vật, thậm chí có cả những tiêu chuẩn doanh nghiệp tự đặt ra. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần có chuyển đổi mô hình nhằm đáp ứng tốt nhất thị hiếu ở thị trường EU, từ đó khai thác hiệu quả, lâu dài và bền vững.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8/2020. Theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, EVFTA dự kiến sẽ góp phần làm GDP tăng thêm ở mức bình quân từ 2,18 đến 3,25% (cho giai đoạn 5 năm đầu thực hiện); 4,57-5,3% (cho giai đoạn 5 năm tiếp theo) và 7,07-7,72% (cho giai đoạn 5 năm sau đó). Về xuất khẩu, EVFTA dự kiến giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với không có EVFTA. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- ·Trường ĐH Kinh tế Quốc dân mở phân hiệu 2 ở Nghệ An
- ·Mô hình STEAM giúp trẻ khơi mở tư duy ở trường mầm non Lý Thái Tổ 2
- ·Gỡ vướng dự án đường dây 220kV Nậm Sum
- ·Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc với Bắc Kạn về bảo vệ rừng
- ·Kết luận của 2 Phó Thủ tướng về học phí và sách giáo khoa
- ·Thúc đẩy hợp tác lĩnh vực điện lực Việt Nam
- ·WTO hoãn họp trước lo ngại về biến thể mới
- ·Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- ·Bất động sản Hà Nội: Hút vốn nhà đầu tư ‘Sài Thành’
- ·Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
- ·ASEAN: Thúc đẩy phát triển kỹ thuật số để tăng trưởng
- ·Giải Nobel Vật lý lần đầu tiên được trao cho các nhà khoa học khí hậu
- ·Cải cách chính sách tài chính thúc đẩy kinh tế tư nhân ở Việt Nam
- ·Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- ·Hội nghị COP26 kéo dài thêm một ngày để đàm phán thỏa thuận chung
- ·Nhiều kẽ hở trong chống gian lận thuế xuất nhập khẩu
- ·G20: Thương mại đa phương sẽ giảm thiểu ảnh hưởng của đại dịch
- ·Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
- ·Đảm bảo cung ứng điện mùa khô cho khu vực phía Nam: Bài 2