时间:2025-01-10 10:23:28 来源:网络整理 编辑:Ngoại Hạng Anh
(VTC News) - Số lượng tội phạm mạng lợi dụng Telegram làm nền tảng để mua bán, trao đổi hàng hóa hoặ nhận định sapporo
Tội phạm mạng hoạt động ngày càng tích cực trên Telegram, tạo ra các kênh và nhóm chuyên biệt để thảo luận về chiêu trò lừa đảo, chia sẻ cơ sở dữ liệu bị đánh cắp và cung cấp nhiều dịch vụ phi pháp khác như rút tiền bất hợp pháp, làm giả giấy tờ, tấn công DDoS...
Theo dữ liệu từ báo cáo Digital Footprint Intelligence của hãng bảo mật Kaspersky, trong giai đoạn từ tháng 5 đến tháng 6/2024, số lượng bài đăng liên quan đến các hoạt động này đã tăng 53% so với cùng kỳ năm trước.
Ông Alexey Bannikov, chuyên gia phân tích tại Kaspersky giải thích có một số yếu tố khiến cộng đồng tội phạm mạng ngày càng hoạt động mạnh trên Telegram như lượng người dùng khổng lồ (900 triệu tài khoản hoạt động hàng tháng); Telegram tự quảng bá là ứng dụng nhắn tin an toàn và độc lập nhất, không thu thập dữ liệu người dùng.
"Điều này khiến các đối tượng tấn công cảm giác an tâm hơn khi có thể tự do hành động mà không sợ bị phát hiện. Ngoài ra, việc tìm kiếm hoặc tạo lập một cộng đồng trên Telegram cũng khá dễ dàng. Sự kết hợp của các yếu tố trên đã khiến các kênh Telegram, trong đó có kênh của tội phạm mạng nhanh chóng thu hút một lượng lớn người dùng", ông Bannikov nói.
Báo cáo cũng nhận định tội phạm mạng trên Telegram thường có trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm thấp hơn so với những kẻ hoạt động trên các diễn đàn dark web vốn có tính hạn chế, chuyên biệt.
Nguyên nhân bởi việc gia nhập cộng đồng ngầm trên Telegram khá dễ dàng, kẻ gian chỉ cần tạo tài khoản và tham gia vào bất kỳ kênh, nhóm nào chúng tìm thấy tại đây. Telegram lại thiếu hệ thống đánh giá uy tín như trên các diễn đàn dark web khác, do vậy tình trạng lừa đảo diễn ra phổ biến, gây ảnh hưởng đến nhiều thành viên sử dụng nền tảng này.
Gần đây, Telegram có xu hướng trở thành nền tảng tập trung các hacktivist (tin tặc có động cơ chính trị) thể hiện quan điểm và lập trường chính trị. Lợi dụng lượng người dùng đông đảo và khả năng phát tán nội dung nhanh chóng của ứng dụng OTT này, hacktivist sử dụng như một công cụ đắc lực để kích động các cuộc tấn công DDoS cùng nhiều phương thức phá hoại khác nhắm vào cơ sở hạ tầng mục tiêu. Đồng thời, tội phạm cũng có thể công khai dữ liệu đánh cắp từ các tổ chức mà chúng tấn công thông qua kênh bí mật trên Telegram.
Khánh LinhĐoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề2025-01-10 10:10
Bảo vệ hạ tầng số với giải pháp chống DDoS từ CMC Telecom và NexusGuard2025-01-10 09:35
Dệt may được áp dụng quy chế cộng dồn xuất xứ khi xuất sang EU2025-01-10 09:33
Thái Nguyên: Hợp tác xã thích ứng với chuyển đổi số2025-01-10 09:19
Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang2025-01-10 09:17
Việt Nam sắp có gói cước Internet 10 Gbps tích hợp Wi2025-01-10 09:13
Những nhóm hàng nhập khẩu chính 7 tháng năm 20152025-01-10 08:48
Giúp nông dân tiêu thụ nông sản hiệu quả, an toàn trên thương mại điện tử2025-01-10 08:48
Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ2025-01-10 08:11
Người dân không thể quay số khẩn cấp, nhà mạng Mỹ bị phạt gần 1 triệu USD2025-01-10 08:09
Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà2025-01-10 10:23
Cách dạy con của Bill Gates, Mark Zuckerberg2025-01-10 10:03
Apple giới thiệu tai nghe Airpods mới chống ồn chủ động2025-01-10 09:55
WHO kết luận mối liên hệ giữa điện thoại di động và ung thư não2025-01-10 09:38
Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công2025-01-10 09:33
Mật khẩu Wi2025-01-10 09:26
Lợi ích từ quy định kiểm tra, xử lý vi phạm giao thông qua VneID2025-01-10 09:18
VSI EXPO 20152025-01-10 08:42
Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí2025-01-10 08:31
Bộ trưởng Bùi Quang Vinh: Phải đổi mới, đất nước mới phát triển2025-01-10 08:21