当前位置: 当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá > 【kết c1】Dệt may được áp dụng quy chế cộng dồn xuất xứ khi xuất sang EU 正文

【kết c1】Dệt may được áp dụng quy chế cộng dồn xuất xứ khi xuất sang EU

2025-01-10 16:09:49 来源:Empire777 作者:Nhà cái uy tín 点击:109次

det may duoc ap dung quy che cong don xuat xu khi xuat sang eu

EU hiện là thị trường nhập khẩu dệt may lớn thứ 3 của Việt Nam. Ảnh: Trần Việt.

EU là thị trường nhập khẩu hàng dệt may đứng thứ 3 của Việt Nam sau Hoa Kỳ và Nhật Bản. Theệtmayđượcápdụngquychếcộngdồnxuấtxứkhixuấkết c1o số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, chỉ 6 tháng đầu năm, xuất khẩu dệt may Việt Nam sang EU đạt 1,54 tỷ USD, tăng 4,9% so với cùng kỳ.

Phía cơ quan quản lý và doanh nghiệp đều nhận định rằng, khi EVFTA ký kết, dệt may là một trong số những mặt hàng có lợi thế.

Cung cấp thêm thông tin về nội dung này, ông Jean Jacques Bouflet, Tham tán công sứ, Trưởng ban kinh tế và thương mại Phái đoàn EU tại Việt Nam cho biết, khi Hiệp định có hiệu lực, thuế xuất khẩu hàng dệt may của EU sang Việt Nam sẽ được dỡ bỏ, còn với hàng Việt Nam xuất sang EU sẽ dỡ bỏ dần sau 7 năm.

Sản phẩm dệt may của nước ta xuất sang EU không phải là mặt hàng chịu hạn ngạch nhập khẩu, trong ngành dệt may sẽ có nhiều mã hàng nhỏ được hưởng ưu đãi sớm, nhưng một số mã hàng năm thứ 7 mới được dỡ bỏ.

Hiện tại, mặt hàng dệt may của Việt Nam đang được EU áp dụng Quy chế GSP (Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập) với mức thuế suất ưu đãi trung bình là 9%. Trong khi đó, mức thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) với những nước thành viên WTO khác vào EU là 12%.

“Đây là quy chế bánh răng. Theo nguyên tắc khi đàm phán FTA, mặt hàng dệt may của Việt Nam nhập vào EU phải bắt đầu từ mức thuế 12%. Tuy nhiên, do hiện nay Việt Nam đang được hưởng quy chế GSP nên năm đầu tiên thực hiện cam kết EVFTA Việt Nam chưa được hưởng ưu đãi đó. Mặc dù vậy, EU vẫn dành cho Việt Nam ưu đãi GSP cho đến khi mức ưu đãi thuế quan theo EVFTA thuận lợi hơn GSP, lúc đó dệt may của Việt Nam sẽ được hưởng ưu đãi của hiệp định này”, ông Jean Jacques Bouflet nhấn mạnh.

Vấn đề duy nhất với hàng dệt may Việt Nam là phải chặt chẽ về nguồn gốc xuất xứ bởi theo ông Jean Jacques Bouflet , EU ký FTA với Việt Nam "chứ không phải nước nào khác gần Việt Nam".

Theo quy định của EU, các mặt hàng đệt may phải đảm bảo quy chế chuyển đổi nguồn gốc xuất xứ kép. Theo đó, để hàng dệt may Việt Nam được hưởng ưu đãi thuế quan thì ít nhất việc may mặc phải được sản xuất tại Việt Nam (tiêu chuẩn xuất xứ đơn là vải nhập về, cắt may tại Việt Nam, tiêu chuẩn kép là vải phải sản xuất tại Việt Nam, cắt may cũng tại Việt Nam).

Song phía EU sẽ cho phép Việt Nam thực hiện quy chế cộng dồn quy tắc xuất xứ. Nếu có đối tác nào hiện cũng đang là đối tác FTA của Việt Nam và EU thì nguồn nguyên liệu được coi như có nguồn gốc xuất xứ. Ví dụ như Hàn Quốc vừa là đối tác của EU, vừa là đối tác của Việt Nam nên nguồn nguyên liệu đến từ Hàn Quốc cũng được coi như của Việt Nam.

Được biết, Việt Nam và EU đã kết thúc cơ bản việc đàm phán EVFTA. Hiệp định EVFTA được khởi động và kết thúc trong bối cảnh quan hệ song phương Việt Nam-EU ngày càng phát triển tốt đẹp, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế - thương mại. Đặc điểm nổi bật trong cơ cấu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU là tính bổ sung mạnh mẽ, do đó Hiệp định EVFTA được dự đoán sẽ mang lại tác động rất tích cực cho cả Việt Nam và EU, trong đó nổi bật hơn cả là lợi ích kinh tế.

Việc ký kết EVFTA sẽ được tiến hành vào mùa Thu năm nay, phụ thuộc vào sự chủ động của hai bên. Sau bước đột phá này, các thảo luận kỹ thuật sẽ phải được hoàn tất để hoàn thiện văn kiện mang tính pháp lý của hiệp định. Ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực, 65% hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang EU sẽ được hưởng mức thuế 0%.

作者:Cúp C2
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜