【augsburg đấu với köln】Nơi phụ huynh mạnh tay chi tiền cho con học thêm nhiều hơn ăn uống và nhà ở
Cô Kim chuyên ở nhà nội trợ sinh sống tại thành phố Seoul,ơiphụhuynhmạnhtaychitiềnchoconhọcthêmnhiềuhơnănuốngvànhàởaugsburg đấu với köln Hàn Quốc gần đây xảy ra cãi vã với chồng về chi phí học thêm của con trai (13 tuổi).
"Chi phí dạy kèm hiện là gánh nặng lớn nhất trong chi phí gia đình. Tôi đang cố gắng hết sức giảm số lượng lớp mà con cần học, nhưng thật khó để quyết định nên bỏ lớp nào. Mỗi môn học đều quan trọng để đạt điểm tốt ở trường. Tôi không muốn con mình bị bỏ lại phía sau", cô Kim nói với tờ Korea Times.
Cô cho biết, con trai đang theo học các lớp tiếng Anh, toán, viết và taekwondo. Cô nhấn mạnh, những đứa trẻ khác trong cùng khu phố thậm chí “còn học thêm nhiều lớp hơn nữa”.
Một bà mẹ khác có con 3 và 7 tuổi chia sẻ, dù là một người mẹ tận tụy dám từ bỏ công việc để toàn tâm toàn ý nuôi dạy con cái, nhưng cô không khỏi choáng ngợp khi biết nhiều bà mẹ đầu tư hàng triệu won vào việc học thêm cho con, mà Hàn Quốc gọi là "hagwon".
"Nếu tôi cố gắng làm theo các phụ huynh khác, tôi nghĩ mình không thể đảm bảo tài chính cho tuổi già. Tôi đã không nhận ra trẻ em sẽ cần học thêm nhiều như vậy, khi chúng lên lớp. Có lúc, tôi đã hối hận vì nghỉ việc ở nhà”, cô Yoon nói.
Tâm sự của cô Kim và cô Yoon phản ánh thực tế các hộ gia đình Hàn Quốc đang chi một phần đáng kể thu nhập cho việc học thêm của con cái. Theo dữ liệu mới đây của Cơ quan Thống kê Hàn Quốc, người trong khung thu nhập trung bình đã chi 1,14 triệu won (869 USD) hàng tháng cho con trong độ tuổi từ 13 – 18 để học thêm. Con số này chiếm 17,5% thu nhập hàng tháng của họ.
Số tiền chi cho học thêm gần bằng tổng số tiền chi cho thực phẩm và nhà ở, trung bình lần lượt là 636.000 won và 539.000 won.
Các hộ gia đình có thu nhập thấp hơn cũng không ngoại lệ. Những người thuộc nhóm này đã chi trung bình 482.000 won cho học thêm, 481.000 won cho thức ăn, và 356.000 won cho nhà ở.
"Dù phải thắt lưng buộc bụng, nhưng chúng tôi có thể làm gì khác? Tôi muốn cho con mọi thứ”, cô Kim chia sẻ.
Tính theo khu vực, chi tiêu trung bình hàng tháng cho học thêm ở thành phố Seoul là cao nhất với 596.000 won. Tiếp theo là Gyeonggi 446.000 won, Daegu 437.000 won, và Sejong 418.000 won. Tại Seoul, 91,2% học sinh tiểu học tham gia học thêm.
Phụ huynh ở nơi nào được nộp học phí cho con bằng rác?
NIGERIA - Trường My Dream Stead là một trong số 40 trường học giá rẻ ở Lagos đồng ý nhận rác thải có thể tái chế thay cho tiền học phí.-
Chủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏChiến lược kinh doanh “không giống ai” của VinFast: Đã đến ngày hái quả ngọtĐưa mạng bưu chính thành hạ tầng thiết yếu của kinh tế số Việt NamDự báo xu hướng chính của thị trường data center trong năm 2024Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễnCảnh giác khi sống giữa “thiên đường” WiFi miễn phíVì sao kinh tế số Đông Nam Á qua mặt phương Tây?Mạng di động ảo Wintel 055 bị gián đoạn dịch vụNgười đàn ông chết trong tư thế treo cổ bên hàng rào công tyNvidia tung loạt chip AI mới, mạnh gấp nhiều lần H100
下一篇:Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- ·Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
- ·Cảng HKQT Cam Ranh vào top 5 sân bay xuất sắc trong tiếp thị phát triển đường bay châu Á
- ·ĐHĐCĐ SHB: Mục tiêu lợi nhuận tăng 22%, chia cổ tức 5% tiền mặt và 11% cổ phiếu
- ·Mỹ từ chối chứng nhận quyền sở hữu nhãn hiệu GPT cho công ty OpenAI
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Infographics: Việt Nam nhập khẩu 160.729 ô tô nguyên chiếc các loại trong 11 tháng năm 2024
- ·Khởi công “Ngôi trường hy vọng Samsung” tại Bình Phước
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu bảo đảm ATTT mạng mức cao nhất
- ·Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Nantes, 01h00 ngày 5/1: Bay vào Top 3
- ·Lộc Trời tăng lỗ do gánh nặng giá vốn và nợ vay
- ·Con trai cựu CEO YouTube mất ở tuổi 19, nghi do sốc ma túy
- ·Giàu như dân IT: Lương tháng vài chục triệu, cao nhất 60 triệu đồng
- ·Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- ·Sức ảnh hưởng của chuyển đổi số đối với cuộc sống hàng ngày
- ·Bệnh nhân cấy chip não Neuralink chơi cờ vua trên laptop
- ·VNPT lên phương án đảm bảo quyền lợi khách hàng khi tắt sóng 2G
- ·Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
- ·Thêm hãng bán dẫn Mỹ đau đầu tìm cách bán chip AI cho Trung Quốc
- ·MSB dành 3.000 tỷ đồng tín dụng xanh cho doanh nghiệp
- ·Giả danh cán bộ Sở Thông tin và Truyền thông gọi điện hù doạ, lừa đảo
- ·Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- ·Gỡ thẻ vàng, doanh nghiệp thủy sản cam kết "nói không với IUU"
- ·Không đấu giá băng tần vàng, Vietnamobile liệu cơm gắp mắm hay rời cuộc đua?
- ·Tăng chi tiêu cho bán dẫn và AI, Trung Quốc đứng thứ 2 toàn cầu về R&D
- ·Thị trường xe điện Trung Quốc: Cuộc đua giành thị phần ngày càng khốc liệt
- ·Nợ xấu tăng, nhiều ngân hàng lại cắt giảm dự phòng rủi ro
- ·Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- ·Đằng sau con số tăng trưởng lợi nhuận ròng ấn tượng trong quý 4/2023
- ·10 xu hướng thiết bị thông minh và IoT năm Giáp Thìn
- ·Viettel Global tuổi 18, vẫn cháy bỏng khát vọng vươn lên
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- ·Bộ TT&TT đồng hành với tỉnh Quảng Trị tháo gỡ khó khăn để phát triển KT
- ·Tại sao Mỹ có thể thất bại trong việc cấm hoàn toàn TikTok?
- ·Dùng công nghệ để lan toả sản phẩm, văn hoá Việt ra toàn cầu
- ·Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·Lộc Trời hoàn tất thanh toán tiền lúa cho nông dân, tái cấu trúc tài chính để đi đường dài