【ket qua vo dich quoc gia duc】Chuyên gia dinh dưỡng chỉ ra những loại trà thảo mộc người mắc bệnh tiểu đường nên tránh
Tiểu đường là một căn bệnh mãn tính có thể gây ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày. Một phần quan trọng của quản lý tiểu đường là kiểm soát nồng độ đường huyết. Ngoài việc duy trì chế độ ăn uống cân đối và tập thể dục đều đặn,êngiadinhdưỡngchỉranhữngloạitràthảomộcngườimắcbệnhtiểuđườngnêntráket qua vo dich quoc gia duc sử dụng trà cho người bị tiểu đường cũng đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát đường huyết và cải thiện sức kháng của cơ thể.
Trà là một nguồn nguyên liệu tự nhiên có khả năng giảm thiểu các triệu chứng không mong muốn của bệnh tiểu đường. Không chỉ giúp kiểm soát đường huyết, trà cho người bị tiểu đường còn giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, nâng cao năng lượng và điều hòa huyết áp.
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng việc sử dụng trà để giảm đường huyết mang lại nhiều lợi ích bao gồm tăng cường độ nhạy insulin, ổn định huyết áp, giúp ngăn ngừa cục máu đông, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và ngăn chặn sự phát triển của bệnh tiểu đường tuyp 2.
Có rất nhiều loại trà tốt cho người tiểu đường nhưng cũng có nhiều loại không tốt cần tránh. Ảnh minh họa
Một trong những ưu điểm đáng chú ý của trà là không calo. Loại thức uống này không chỉ giúp duy trì lượng nước cần thiết cho cơ thể, mà còn hỗ trợ trong việc kiểm soát lượng đường trong máu. Một số loại trà còn chứa nhiều polyphenol có khả năng thúc đẩy hoạt động của insulin, đồng thời flavonoid theanine cũng đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát huyết áp và giảm căng thẳng.
Tuy nhiên theo chuyên gia dinh dưỡng chuyên về bệnh tiểu đường và dinh dưỡng đa văn hóa Lorena Drago (Tây Ban Nha), một số loại trà thảo mộc có thể tương tác với một hoặc nhiều loại thuốc, ảnh hưởng đến lượng đường trong máu, gây hạ đường huyết và dẫn đến các vấn đề sức khỏe khác.
Trà thảo mộc nha đam
Việc sử dụng nhiều nha đam có thể gây tác động xấu đến lượng đường trong máu, dẫn đến tình trạng hạ đường huyết. Bởi chúng có thể gây ra lượng đường trong máu quá thấp gây nguy hiểm cho những người dùng thuốc hạ đường huyết.
Trà thảo mộc hoa cúc
Trà thảo mộc hoa cúc được sử dụng để hỗ trợ giấc ngủ, tiêu hóa, sức khỏe tinh thần và nhiều tác dụng khác. Tuy nhiên, nếu bạn bị bệnh tiểu đường và cũng đang dùng một số loại thuốc nhất định, như thuốc làm loãng máu warfarin, hoa cúc có thể tương tác nguy hiểm với thuốc do nguy cơ chảy máu tăng cao.
Trà thảo mộc cỏ cà ri
Cỏ cà ri có tác dụng hạ đường huyết, gây ra tình trạng giảm lượng đường trong máu. Ngoài ra, chúng cũng có thể tương tác với các loại thuốc làm loãng máu, gây ảnh hưởng không tốt tới những người mắc bệnh tiểu đường và các bệnh tim mạch. Vì vậy, trước khi sử dụng cỏ cà ri như một loại trà thảo mộc, hãy trao đổi với bác sĩ để chắc chắn rằng nó sẽ không tương tác với các loại thuốc bạn đang dùng.
Ngoài những loại trà không nên sử dụng trên thì người mắc bệnh tiểu đường cũng nên uống một số loại thích hợp như trà hoa cúc, trà xanh, trà nghệ, trà sen...nhưng trong quá trình sử dụng trà cho người bị tiểu đường nên chọn trà không đường để uống. Không thêm đường hoặc mật ong để tạo hương vị vì có thể làm tăng đường huyết. Nếu muốn tạo thêm hương vị cho trà, có thể thêm một chút chanh hoặc một ít quế để làm cho trà thơm ngon hơn. Luôn tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ và sử dụng thuốc theo chỉ định.
Một số tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia về đồ uống không cồn ở Việt Nam
Trong hệ thống, tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia của Việt Nam hiện nay đang áp dụng có QCVN 6-2:2010/BYT đối với các sản phẩm đồ uống không cồn, bao gồm quy chuẩn về: An toàn thực phẩm: Hàm lượng kim loại nặng, độc tố vi nấm, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật,…Các yêu cầu quản lý đồ uống không cồn, gồm: Nước rau quả và nước giải khát pha chế sẵn.
Tiêu chuẩn quốc gia về đồ uống không cồn tại Việt Nam chỉ có các quy định về an toàn thực phẩm, chưa có các tiêu chí chất lượng của từng sản phẩm đặc thù. Cụ thể về các tiêu chuẩn TCVN đồ uống không cồn như sau: Nước uống đóng chai: Áp dụng [TCVN 6096:2010 (CODEX STAN 227-2001)]; Nước khoáng thiên nhiên: Áp dụng [TCVN 6213:2010 (CODEX STAN 108-1981, Rev.2-2008)]; TCVN nước ép trái cây: Áp dụng TCVN 7946:2008 (CODEX STAN 247-2005); Sữa đậu nành: Áp dụng TCVN 12443:2018; TCVN nước giải khát: Áp dụng TCVN 12828:2019. Lưu ý: Đối với nước giải khát, TCVN 12828:2019 được dùng thay thế cho TCVN 7041:2009 quy định về TVCN đồ uống không cồn.