【epl bảng xếp hạng】Cần lắm cây cầu dân sinh
Đã hàng chục năm nay,ầnlắmcacircycầepl bảng xếp hạng người dân ở thôn 7, xã Thiện Hưng và ấp 3, xã Thanh Hòa hằng ngày phải đi qua cây cầu tạm, tiềm ẩn nguy cơ cao xảy ra tai nạn. Cây cầu rộng 2m, dài 6m do người dân tự làm từ khâu đắp kè bằng đất đá ở hai bên bờ, dựng trụ xi măng, làm mặt cầu bằng gỗ tạm bợ, không có lan can. Việc nâng cấp cây cầu là nhu cầu cấp thiết của người dân 2 thôn, ấp và khu vực lân cận. Anh Trương Văn Nghĩa (1973), sinh sống hơn 20 năm ở tổ 6, thôn 7, xã Thiện Hưng cho biết: “Ở khu vực này mỗi khi mưa là nước đổ về dâng cao, xe không thể đi qua, phải chờ nước rút hoặc quay về, bởi người dân tổ 6 chỉ có thể đi ra ngoài bằng đường này chứ không có đường nào khác”.
Cầu tạm xuống cấp khiến người dân đi lại rất khó khăn và tiềm ẩn nguy hiểm
Ấp 3, xã Thanh Hòa và thôn 7, xã Thiện Hưng là 2 thôn, ấp biên giới đặc biệt khó khăn. Chiếc cầu tạm qua suối đá có ý nghĩa vô cùng quan trọng với người dân nơi đây. Nhân dân đã kiến nghị lên các cấp chính quyền xin hỗ trợ xây dựng một cây cầu mới, bảo đảm thuận lợi, an toàn khi lưu thông. Tuy nhiên đến nay những mong mỏi của người dân vẫn chưa được đáp ứng. Mỗi lần cầu bị hỏng, người dân đều phải tự sửa do xã không có kinh phí hỗ trợ. Anh Phạm Văn Tiến ở tổ 6, thôn 7, xã Thiện Hưng nói: “Nhiều năm nay, người dân tự vận động nhau đóng góp tiền, ngày công để làm cầu. Thế nhưng khu vực này đông dân cư nên việc xây dựng cầu mới chắc chắn là điều cần thiết để việc đi lại của bà con được thuận lợi. Vừa qua, tôi cũng xin ý kiến Ban điều hành thôn để sửa lại cây cầu nhưng vận động được rất ít tiền nên cầu vẫn chưa đảm bảo an toàn cho người lưu thông”.
Mỗi ngày có đông người và phương tiện đi qua cây cầu này, chủ yếu là người đi bộ, xe đạp, xe máy, đặc biệt còn có trên 70 học sinh đến trường. Ngoài ra, do nhu cầu cuộc sống, sinh hoạt và giao thương của nhân dân cao nên cây cầu ngày càng đóng vai trò quan trọng. Người dân phản ánh, mùa mưa nước chảy xiết và ngập toàn bộ khu vực, bình quân mỗi năm người dân tự bỏ tiền sửa cầu ít nhất 1 lần. Riêng năm 2017, người dân phải làm lại 3 lần nhưng cầu vẫn xuống cấp, có khả năng bị sập bất cứ lúc nào. Ông Võ Văn Việt, Tổ trưởng tổ 6, thôn 7, xã Thiện Hưng cho biết: Cây cầu được xây dựng từ năm 2004, với kinh phí 14 triệu đồng. Mỗi năm cầu bị hư nhân dân đều đóng góp sửa chữa nhưng cũng không được bao lâu. Người dân mong cấp trên hỗ trợ kinh phí xây cây cầu kiên cố để việc đi lại thuận tiện, an toàn, tạo điều kiện phát triển kinh tế.
Đức Trung
(责任编辑:Cúp C2)
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Không vì cơ cấu mà hạ thấp tiêu chuẩn vào Trung ương
- ·‘Nợ nhà, nợ con’: Bài toán nan giải của thế hệ trẻ trong thời giá nhà tăng cao
- ·Thủ tướng sắp thăm Đức, Hà Lan và tham dự Thượng đỉnh G20
- ·Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc điện đàm với Thủ tướng Nga
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Cuba thăm TP. Santiago De Cuba
- ·Anh ngăn loay hoay với Brexit
- ·Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
- ·Thư chúc Tết Xuân Mậu Tuất của Chủ tịch nước
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Việt Nam sử dụng đúng mục đích và quản lý hiệu quả vốn ODA
- ·Tạm ngừng các chuyến bay quốc tế chờ quy trình chuẩn
- ·Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 năm 2020
- ·Lũ rút, chuẩn bị vụ mùa
- ·Phó Thống đốc Nguyễn Thị Hồng nói về vụ bắt ông Trầm Bê
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 26/2
- ·Chưa hiểu đầy đủ phát biểu của Thượng tướng Lê Chiêm
- ·Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- ·Chủ tịch nước gặp gỡ đại diện cộng đồng người Việt tại Bangladesh