【giải bóng đá chile】Được vay vốn không lãi suất lúc khó khăn, người lao động sẽ hạn chế rút BHXH
Ngày 27/5,Đượcvayvốnkhônglãisuấtlúckhókhănngườilaođộngsẽhạnchếrúgiải bóng đá chile thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), một trong những vấn đề được đại biểu đặc biệt quan tâm là điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với trường hợp chưa đủ tuổi hưởng lương hưu, không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội, chưa đủ 20 năm đóng.
Theo dự thảo luật, Chính phủ trình Quốc hội 2 phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần. Với phương án 1, người tham gia bảo hiểm xã hội từ tháng 7/2025 thì không được rút một lần. Còn phương án 2, người lao động được giải quyết một phần nhưng tối đa không quá 50% tổng thời gian đã đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Để tránh gây sốc về chính sách đối với người lao động, đại biểu Trần Kim Yến (đoàn TPHCM) đề nghị cơ quan soạn thảo luật đưa ra lộ trình phù hợp khi thực hiện các phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần. Bởi theo đại biểu, nếu người lao động ồ ạt đi rút bảo hiểm xã hội một lần sẽ tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định xã hội, ảnh hưởng đến cuộc sống của người lao động.
Đối với 2 phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần, đại biểu đoàn TPHCM cho rằng, phương án 1 có lợi hơn cho người lao động. Theo bà Yến, nếu phương án một được lựa chọn sẽ chấm dứt việc người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần.
“Với phương án 1 sẽ đảm bảo công bằng cho người bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội. Phương án này cũng sẽ bảo đảm chính sách an sinh cho những người tham gia bảo hiểm xã hội trong thời gian ngắn”, đại biểu Trần Kim Yến nêu.
Nữ đại biểu đoàn TPHCM cho rằng, phương án 2 mang tính nửa vời, không giải quyết được triệt để vấn đề rút bảo hiểm xã hội một lần trong tương lai. Theo bà Yến, việc cho phép người lao động rút tối đa 50% thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội dẫn đến hệ quả là khi đến tuổi nghỉ hưu, nhiều người sẽ không đủ điều kiện hưởng lương hưu hằng tháng hoặc mức lương hưu sẽ rất thấp, không bảo đảm an sinh tuổi già.
Đại biểu đoàn TPHCM nêu thực tiễn không nhiều người muốn rút khỏi thị trường lao động, khi mà mình đang còn tuổi, còn sức khỏe. Người lao động chỉ rút bảo hiểm xã hội khi không còn lựa chọn nào khác. Tuy nhiên, trong cuộc sống, có những khó khăn phát sinh, buộc họ phải có một khoản kinh phí để giải quyết những khó khăn trước mắt.
"Bài toán đặt ra là làm thế nào để giữ chân người lao động trong hệ thống an sinh xã hội. Ngoài 2 phương án trên thì có giải pháp nào không? Theo tôi vẫn còn, đó là có một nguồn quỹ nào đó, cho người lao động vay để giải quyết những khó khăn. Khi người lao động đi làm lại, có thu nhập, sẽ trả khoản nợ này. Điều này giống như chúng ta cho sinh viên vay đi học”, đại biểu Trần Kim Yến nêu ý kiến.
Phát biểu thảo luận, đại biểu Nguyễn Thị Hồng Hạnh (đoàn TPHCM) cho rằng cả 2 phương án đều có những hạn chế riêng. Bà Hạnh không chọn phương án 2 vì cho rằng chúng ta giữ chân người lao động bằng sự ưu việt và lợi ích của người lao động chứ không phải bằng cách giữ 50% số tiền ít ỏi của người lao động.
Tuy nhiên, đại biểu Nguyễn Thị Hồng Hạnh cũng bày tỏ băn khoăn với phương án 1 vì những người đóng bảo hiểm xã hội sau khi luật này có hiệu lực sẽ không còn được lựa chọn bảo hiểm xã hội một lần.
"Nếu chúng ta chưa có phương án tối ưu thì đề nghị giữ nguyên như quy định hiện hành để tránh xáo trộn xã hội và cho người lao động được lựa chọn kể cả việc tham gia bảo hiểm xã hội trước hay sau luật này có hiệu lực”, nữ đại biểu đoàn TPHCM đề xuất.
Để hạn chế tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần, đại biểu Nguyễn Thị Hồng Hạnh đề xuất chính sách cho người lao động gặp khó khăn vay không lãi suất hoặc lãi rất thấp. Mức vay tối đa bằng số tiền người lao động được hưởng nếu rút bảo hiểm xã hội một lần, sổ bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm cho khoản vay của người lao động.
Phát biểu tại hội trường, đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) cũng đồng tình với phương án cho người lao động vay tiền nếu có nhu cầu thay vì rút bảo hiểm xã hội một lần như đề xuất của đại biểu Trần Kim Yến và đại biểu Nguyễn Thị Hồng Hạnh.
Cùng vấn đề trên, đại biểu Lê Thị Thanh Lam (đoàn Hậu Giang) chọn phương án 2, người lao động được giải quyết một phần nhưng tối đa không quá 50%. Với phương án này, người lao động sẽ có nguồn tiền giải quyết các vấn đề trước mắt. Trong khi đó, khi có việc làm, người lao động vẫn tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội.
“Phương án này hài hòa cho lợi ích trước mắt cũng như lâu dài của người lao động. Tôi nghĩ, phương án 2 sẽ đảm bảo an sinh xã hội lâu dài cho người lao động, đảm bảo quyền lợi lâu dài cho người lao động”, đại biểu Lê Thị Thanh Lam nêu quan điểm.
Đại biểu Vương Thị Hương (đoàn Hà Giang) đề xuất lựa chọn phương án 1, vì phương án này cơ bản bảo đảm kế thừa quy định của Luật Bảo hiểm xã hội hiện hành và không tạo ra sự xáo trộn trong xã hội, đồng thời hạn chế được tình trạng một người tham gia bảo hiểm xã hội có nhiều lần hưởng bảo hiểm xã hội một lần như thời gian qua.
“Phương án 1 sẽ giúp tăng số người được thụ hưởng các chế độ của bảo hiểm xã hội từ chính quá trình tích lũy và giảm gánh nặng cho xã hội, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước để thực hiện các chính sách, chế độ mang tính chất bảo trợ xã hội”, đại biểu đoàn Hà Giang nói.
Quốc hội dành cả ngày thảo luận về sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội
Quốc hội dành cả ngày 27/5 thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- CDC Mỹ khuyến cáo về thuốc nhỏ mắt ErziCare khiến hàng chục người mất thị lực
- Thịt ếch có thể giúp ngăn ngừa ung thư, tốt cho não bộ
- Loài cây kỳ lạ nhạc lên là nhảy Việt Nam có rất nhiều
- Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
- SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- Bảo đảm an toàn, nâng cao chất lượng phục vụ hành khách dịp cao điểm Tết Nguyên đán
- Tác hại của bức xạ điện từ trong các thiết bị điện tử ảnh hưởng tới người dùng
- 7 người Trung Quốc nhập viện do nghi ngờ uống phải sản phẩm tẩy rửa giống nước ép trái cây
- Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- TPHCM: Tiếp tục tái diễn vi phạm, hai phòng khám đa khoa bị phạt 200 triệu đồng
- T&T Victoria được vinh danh Dự án đáng sống năm 2022
- Thu hồi thực phẩm bảo vệ sức khỏe Traly Vitamins không đạt tiêu chuẩn
-
Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
Sáng nay (23/9), lễ hội chọi trâu năm 2023 diễn ra tại sân vận động Đồ Sơn, TP Hả ...[详细] -
Hà Nội phát hiện đường dây sản xuất sản phẩm hỗ trợ tăng cường sinh lý nam giả
Công an quận Hà Đông thông tin, đường dây sản xuất hàng giả tr ...[详细] -
Trước khi vỡ tan đài thiên văn nhận tín hiệu lạ
Theo Live Science, các nhà khoa học SETI đã mở khóa thành công bí mật của các tín hiệu từ "ngọn hải ...[详细] -
Dấu hiệu cảnh báo nên dừng uống cà phê
Nguồn tin từ trangHealthline, Eat This Not That cho biết cà phê có chứa caffeine ...[详细] -
Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)Ngày 13/6, Chính phủ Mỹ đã ban hành cảnh báo hiếm hoi về các hoạt động ...[详细] -
Giáo sư Daniel Kammen: 'Tôi tự hào vì Việt Nam có rất nhiều nhà khoa học nữ'
Những ngày này, một trong những từ khóa được chia sẻ rất nhiều trên MXH p ...[详细] -
New Zealand cấm bán thuốc lá cho người sinh sau năm 2008
Luật mới được ban hành ngày 13/12, có hiệu lực vào năm sau. Theo quy địn ...[详细] -
Các mỹ phẩm làm trắng da có nguy cơ gây tổn thương não và hệ thần kinh
Các loại kem làm trắng da được quảng cáo rầm rộ về tác dụng làm t ...[详细] -
Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa nắng đan xen, mức nhiệt gia tăngDự báo thời ti ...[详细] -
Phát hiện hơn 6,2 tấn thịt bốc mùi hôi thối đang trên đường tiêu thụ ra thị trường
Đội QLTT số 7, Cục QLTT tỉnh Quảng Bình vừa chủ trì, phối hợp cơ quan chức năng đ&oacu ...[详细]
Giá vàng hôm nay (3/1): Vàng thế giới, vàng miếng và vàng nhẫn đồng loạt tăng mạnh
Hậu Giang: Thu giữ trên 1,2 tấn tỏi khô để xác minh nguồn gốc
- Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- Nóng Lần đầu tiên chụp được ảnh một ngôi sao ngoài thiên hà
- WHO lên tiếng cảnh báo về mức độ gây hại của chất béo chuyển hóa
- Sử dụng nguồn thực phẩm không sạch có thể mắc ung thư
- Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- Bánh kẹo không rõ nguồn gốc, kém chất lượng tràn lan
- bảo vật quốc gia được người đàn ông tìm thấy trong sân nhà