CNS thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước. |
Theáivốnnhànướctạinhiềucôngtythuộkết quả athletic bilbao hôm nayo đó, Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn đang tiếp tục bổ sung và điều chỉnh Phương án cơ cấu lại Tổng công ty giai đoạn 2018-2020 theo góp ý của Tổ thẩm định Phương án và Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp thành phố xem xét tổng hợp trình UBND TPHCM phê duyệt.
Dự kiến Tổng công ty sẽ thoái 100% vốn nhà nước tại 6 công ty liên kết là Công ty CP Đầu tư thương mại Bến Thành, Công ty CP Cơ khí Sinco, Công ty CP Bất động sản Sài Gòn Đông Dương, Công ty CP Đầu tư và Phát triển hạ tầng Khu công nghệ cao Sài Gòn, Công ty CP Du lịch Sài Gòn – Đông Hà, Công ty CP Đầu tư và phát triển Gia Định.
Và 2 công ty con cũng thoái 100% vốn nhà nước là Công ty CP Nhựa Sài Gòn, Công ty CP Công nghiệp TM Hữu Nghị.
Bên cạnh đó, CNS cũng sẽ thực hiện giải thể 3 công ty gồm: Công ty TNHH Sangor (Việt Nam), Công ty CP Công nghệ Định vị Sài Gòn Track, Công ty liên doanh Vikotrade. 7 Công ty thoái
Riêng 3 công ty gồm Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn TNHH MTV, Công ty TNHH MTV Phát triển khu Công nghệ Cao TPHCM và Công ty TNHH MTV Cao su Thống Nhất thì theo kế hoạch sẽ cổ phần hóa và nhà nước giữ lại tỉ lệ tại 3 công ty này trên 50%.
Tổng công ty Công nghiệp Sài Gòn – TNHH MTV là doanh nghiệp trực thuộc UBND TPHCM, được thành lập năm 2010, hoạt động sản xuất kinh doanh tập trung chủ yếu vào 4 ngành công nghiệp mũi nhọn gồm: Cơ khí chế tạo máy; Điện tử - công nghệ thông tin, bán dẫn, tự động hóa; Hóa chất – cao su – nhựa; Chế biến tinh lương thực – thực phẩm và một số lĩnh vực công nghiệp khác có liên quan.
Năm 2019, doanh nghiệp này có vốn điều lệ là 2.608 tỷ đồng. CNS có 5 nhà máy trực thuộc, 8 công ty con và 10 công ty liên kết.