【ty le.keo】Bộ Giáo dục và Đào tạo làm rõ phương án thi tốt nghiệp năm 2022
Công bố phương án thi tốt nghiệp và xét tuyển đại học năm 2022 Hơn 15.000 thí sinh đủ điều kiện nhưng không thi tốt nghiệp THPT đợt 2 do ảnh hưởng của dịch Số thí sinh đến làm thủ tục thi tốt nghiệp THPT 2021 đợt 2 đạt 97,ộGiáodụcvàĐàotạolàmrõphươngánthitốtnghiệpnăty le.keo98% |
Ông Mai Văn Trinh - Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), đã có cuộc trao đổi với phóng viên báo chí, để làm rõ một số thông tin xung quanh phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) và tuyển sinh đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) năm 2022.
Bộ GDĐT sẽ xác định một đợt thi thống nhất trên toàn quốc cho tất cả các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương trong điều kiện bình thường |
* PV: Thưa ông, trong công bố của Bộ GDĐT, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 sẽ do địa phương tổ chức, trong khung thời gian quy định. Như vậy, có thể hiểu sẽ không còn kỳ thi chung đợt trên toàn quốc, mà sẽ do địa phương chủ động quyết định trong khung thời gian cụ thể, vậy khung thời gian tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2022 sẽ được Bộ GDĐT xây dựng trên nguyên tắc nào?
- Ông Mai Văn Trinh: Bộ GDĐT sẽ xác định một đợt thi thống nhất trên toàn quốc cho tất cả các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương trong điều kiện bình thường. Nếu dịch bệnh còn diễn biến bất thường thì Bộ GDĐT sẽ xem xét tình hình thực tế và trên cơ sở đề nghị của các địa phương để điều chỉnh thời gian tổ chức thêm đợt thi cho các địa phương chưa hoàn thành tổ chức thi trong đợt chi chung. Thời gian thi này sẽ nằm trong khung thời gian phù hợp với triển khai nhiệm vụ các năm học. Việc này đã được áp dụng cho năm 2021.
* PV:Được biết kỳ thi năm 2022, Bộ GDĐT sẽ hỗ trợ các địa phương trong việc ra đề. Ông có thể cho biết rõ hơn về phương thức này, thưa ông?
- Ông Mai Văn Trinh:Phương án thi nói rõ về công tác đề thi. Theo đó, Bộ GDĐT xây dựng cấu trúc, định dạng đề thi; ban hành đề thi tham khảo; hoàn thiện một bước ngân hàng câu hỏi thi để từ ngân hàng câu hỏi đó sử dụng phần mềm chuyên dụng tổ hợp thành đề thi theo cấu trúc, đáp ứng yêu cầu kỳ thi và cung cấp cho các địa phương sử dụng tổ chức thi. Như vậy, công tác ra đề thi vẫn do Bộ GDĐT đảm nhiệm.
* PV: Phương án thi vừa công bố nhấn mạnh "từ khóa" ổn định và chủ trương phân cấp để các tỉnh, thành phố chủ trì toàn bộ công tác tổ chức thi tại địa phương theo khung thời gian tổ chức thi do Bộ GDĐT quy định. Ông có thể chia sẻ làm rõ hơn về vai trò, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước và các địa phương trong công tác chuẩn bị tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022?
- Ông Mai Văn Trinh: Về phương thức tổ chức thi năm 2022 cơ bản ổn định như năm 2021, nhất là về trách nhiệm của các địa phương với vai trò chủ trì, chịu trách nhiệm toàn bộ công tác tổ chức thi tại địa phương mình.
Đối với các em học sinh, phương án thi năm 2022 hầu như không có thay đổi đáng kể so với năm 2021. Do vậy, các nhà trường, giáo viên, học sinh yên tâm khắc phục khó khăn về điều kiện học tập trong dịch bệnh để hoàn thành có chất lượng nhiệm vụ năm học 2021 - 2022 và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.
Bộ GDĐT sẽ ban hành quy chế thi; cung cấp đề thi, phần mềm chấm thi; tổ chức thanh tra, kiểm tra để cùng các địa phương tổ chức kỳ thi an toàn, nghiêm túc, khách quan, công bằng.
* PV: Tuy phân cấp mạnh hơn, nhưng được biết Bộ GDĐT vẫn cho phép các cơ sở đào tạo sử dụng kết quả thi để tuyển sinh. Như vậy, liệu có đảm bảo công bằng không khi mỗi địa phương thi theo đề thi khác nhau?
- Ông Mai Văn Trinh:Bộ GDĐT sẽ tiếp tục hoàn thiện ngân hàng câu hỏi, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong các khâu xây dựng ngân hàng câu hỏi và đề thi. Bộ GDĐT tổ chức xây dựng và cung cấp đề thi cho các địa phương. Đề thi là tổ hợp từ một ngân hàng câu hỏi đủ lớn và được cân bằng về độ khó. Nếu thêm đợt thi, đề vẫn được tổ hợp từ ngân hàng đó.
Phòng, chống gian lận thi cử là một trong những yêu cầu đặt ra hàng đầu trong mỗi kỳ thi. Trong điều kiện kỹ thuật và công nghệ phát triển như hiện nay, việc chống gian lận trong kỳ thi tốt nghiệp THPT tới đây sẽ tiếp tục được đặt ra với yêu cầu cao hơn, quyết tâm cao hơn, hành động quyết liệt hơn của tất cả các bên tham gia, ở tất cả các khâu của kỳ thi.
* PV:Mới đây Bộ GDĐT có nhắc đến đổi mới thi, tuyển sinh giai đoạn 2022- 2025, nhưng công bố mới lại là giai đoạn 2023 - 2025. Ông có thể cho biết lý do để đưa ra giai đoạn như vậy?
- Ông Mai Văn Trinh: Đổi mới thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) sư phạm đã được thực hiện theo lộ trình từ 2015 đến nay và ngày càng đi vào ổn định, đáp ứng mục tiêu của kỳ thi, công tác tuyển sinh, ngày càng gọn nhẹ, giảm áp lực, giảm tốn kém cho xã hội.
Ngành Giáo dục đang chuẩn bị triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở bậc THPT từ năm học 2022 - 2023. Do đó, công tác thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ sư phạm cần được tính toán nhằm bảo đảm việc chuyển tiếp kỳ thi giữa 2 chương trình phù hợp với mục đích, yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới. Sự đổi mới, một mặt vẫn kế thừa các thành tựu của quá trình đổi mới thi, tuyển sinh thời gian qua; mặt khác phải tăng cường ứng dụng công nghệ và tiếp thu kinh nghiệm tốt về công tác khảo thí, tuyển sinh của các nước tiên tiến.
Phương án thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh ĐH, CĐ sư phạm giai đoạn 2023 - 2025 sẽ được hoàn thiện, lấy ý kiến rộng rãi các bên liên quan và công bố vào quý I năm 2022.
* PV: Xin cảm ơn ông!
Xem xét đặc cách cho thí sinh thi tốt nghiệp THPT đợt 2 ảnh hưởng của Covid-19 |
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đạt được mục tiêu kép |
Dự kiến có hơn 11.500 thí sinh thi tốt nghiệp THPT đợt 2 |
-
Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuốiThu tiền tỷ dưới tán cao suChơn Thành nâng tầm đô thị hiện đạiNgành ngân hàng luôn đồng hành với doanh nghiệpNgười lao động khốn đốn vì doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXHChỉ số sản xuất công nghiệp tăng 16,38% so với cùng kỳCơ hội cho doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩuVietinBank chi nhánh Bình Phước khai trương Phòng giao dịch Bình LongQuảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông SơnGiá vàng SJC giảm 200.000 đồng mỗi lượng trong phiên đầu tuần
下一篇:Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- ·Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- ·Chủ động đổi mới, nâng cao năng lực xuất khẩu
- ·Thi công điện nóng: Đầu lạnh, tâm an
- ·Công nghiệp Quảng Ninh: Vững vàng phát triển
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·President’s decision on amnesty in 2024 announced
- ·Tháo gỡ vướng mắc dự án trạm biến áp 500kV Chơn Thành
- ·Đồng Xoài nỗ lực đảm bảo nguồn cung hàng hóa
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·TMP hoàn thành kế hoạch sản lượng điện năm 2021
- ·NHNN sẽ công khai kết quả giảm lãi suất của từng ngân hàng
- ·Phát huy hiệu quả nguồn vốn chính sách
- ·Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- ·Trụ đỡ cho nông nghiệp vươn tầm
- ·Thư kêu gọi Hưởng ứng chiến dịch Giờ trái đất năm 2022
- ·Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công phục vụ cho phát triển kinh tế
- ·Tăng vốn điều lệ lên 8.202,6 tỷ đồng, Generali Việt Nam khẳng định cam kết phát triển bền vững
- ·Đưa công nghệ vào nghề mộc truyền thống
- ·Nông dân khó tiếp cận nông nghiệp hiện đại
- ·Lợi ích từ thanh toán qua tài khoản
- ·Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- ·Doanh nghiệp chủ động trong “bình thường mới”
- ·Điểm tựa cho người lao động vượt qua đại dịch
- ·Vị ngọt dưa hấu
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·Quy hoạch đô thị
- ·7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- ·Tuyên truyền bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp
- ·Hạt gạo nghĩa tình nơi vùng biên
- ·PM Chính’s visit to bring about positive results for both sides: Indian expert
- ·Giải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy về
- ·Đồng Phú
- ·Bình Phước tăng trưởng kinh tế năm 2021 ước đạt 5,35%
- ·Giảm nhẹ hơn 100 đồng, giá xăng RON95 xuống mức 21.681 đồng mỗi lít
- ·Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- ·Xử lý nghiêm cửa hàng xăng nếu để hết xăng 2 ngày